kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao

Ngày mới của tâm: Trở về sau những nỗi đau (II)
Kiến thức 25/02/2021, 11:06Có một ngày bà đến, và nói ngày mai có khóa tu ở chùa Pháp Bửu, sẽ dẫn tôi đi niệm Phật, đi kinh hành. Thương bà nhiệt tình với mình, nên tôi đồng ý cùng bà đi chùa. Đến chùa mà lòng tôi chưa tịnh, nghe quý thầy tụng kinh niệm Phật, tôi chỉ ngồi trách phận mình.

Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng gồm những gì?
Kiến thức 25/02/2021, 10:21Ngày Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) được coi là rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Dân gian quan niệm: “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”. Vậy vào ngày này, các gia đình nên chuẩn bị mâm cỗ cúng thế nào để mang lại lợi ích? Kính mời quý Phật tử cùng đón đọc bài viết dưới đây!

Công đức lễ Phật
Kiến thức 25/02/2021, 08:58Ai cũng biết lạy Phật, phụng sự Tam bảo thì công đức, phước báo vô lượng. Nên mỗi khi đến chùa, dù có khóa lễ hay không thì bất cứ người con Phật nào cũng dành chút thời gian cung kính lễ lạy chư Phật, Bồ-tát.

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già
Kinh Phật 23/02/2021, 07:26Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết.

Sống chân chánh là tin kính Phật
Đức Phật 22/02/2021, 15:30Câu chuyện này kể lại khi Đức Thế Tôn ở Vệ-xá-ly (vesali) liên quan đến một thầy Tỳ kheo.

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật
Đức Phật 21/02/2021, 11:30Thái tử Tất đạt đa sau khi cắt đứt mọi trần duyên ràng buộc, xuất gia tu hành chứng túc mạng minh, thấy biết nhiều đời kiếp trước, Ngài đã từng sanh ở đâu, làm gì, trong lục đạo; tất cả những chuyện quá khứ, được chính Đức Phật thuyết và các vị tỳ kheo kết tập lại trong Kinh Bổn Sanh Bổn Sự.

Khảo sát thuật ngữ phương tiện thiện xảo trong kinh tạng Pāli
Nghiên cứu 20/02/2021, 15:16Phương tiện thiện xảo (upāya-kosalla) là một thuật ngữ được xem như là đặc trưng của Phật giáo Đại thừa. Khái niệm này có thể được hiểu là những phương thức khéo léo, linh hoạt mà Đức Phật sử dụng để giáo hóa từng đối tượng với căn cơ khác nhau.

Lễ xuân đầu năm nói đến thiên nhiên và môi trường
Môi trường 20/02/2021, 11:00Phong tục đi chùa đầu năm với mong muốn được thành kính hướng về đức Phật, được ngắm nhìn sắc mặt tuyệt vời của đức Phật Thích Ca, nụ cười từ ái bao dung lợi tha và độ lượng của đức Phật Di Lặc. Từ đó, tâm của chúng ta hoàn toàn thoải mái, gạt bỏ những muộn phiền, lo âu của năm cũ.

Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Khánh Hòa khai Kinh cầu an đầu năm Tân Sửu
Tin Phật sự 20/02/2021, 09:22Chiều ngày 19/02/2021 (nhằm mùng 8 tháng giêng năm Tân Sửu) Ban Trị Sự GHPGVN (BTS PG) tỉnh Khánh Hòa đã trang nghiêm tổ chức lễ khai Kinh Dược Sư cầu nguyện quốc thái dân an Xuân Tân Sửu- 2021 tại Chùa Sắc Tứ Long Sơn (20 đường 23/10 – TP. Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa).

Cảnh đúc tượng Phật khổng lồ ở Hà Nội 70 năm trước
Ảnh 20/02/2021, 09:17Chùa Thần Quang (Ngũ Xã, Ba Đình, Hà Nội) là nơi lưu giữ bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ nổi tiếng khắp cả nước. Kính mời quý Phật tử, bạn đọc cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về quá trình đúc bức tượng đặc biệt này.

HT.Thích Tịnh Hạnh: Nhờ mẹ mà bén duyên với cửa Phật
Tăng sĩ 19/02/2021, 10:45Mẹ tôi là một Phật tử thuần thành của chùa Phóng Quang, ấp Mỹ Hóa, xã An Hội, tỉnh Bến Tre (nay thuộc TP.Bến Tre). Vì nhà gần chùa nên tối nào bà cụ cũng đến chùa lễ Phật, tụng kinh. Tâm nguyện này được cụ bà duy trì khá trọn vẹn dù có bận việc gì đi nữa.

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)
Kinh Phật 18/02/2021, 13:00Pháp ngữ trong Kim Cang là thiền viên đốn trực chỉ chân tâm kiến tánh thành Phật chứ không dùng phương tiện của hóa thành tiệm tu từ từ.

Vì sao hành trì kinh Dược Sư lại chuyển hóa được ách nạn, bệnh tật?
Kiến thức 18/02/2021, 12:00Đức Phật Dược Sư được biết đến là vị thầy thuốc hiểu biết và thông suốt các y dược của thế gian và xuất thế gian, trị được tất cả những trọng bệnh phiền não về thân và tâm của chúng sinh.

Có phải khi chết sẽ không mang theo được gì hay không?
Tư liệu 18/02/2021, 11:00Khi chết, thân xác bất động thì các giác quan cũng mất luôn. Tuy nhiên có 2 thể vật chất đặc biệt không bị mất đi, vẫn còn tồn tại. Hai thể này có tên gọi là Mạt Na Thức và A Lại Da Thức mà kinh Phật giáo gọi là hai thức.

Góc nhìn về thiên tai qua kinh văn của Phật giáo
Môi trường 18/02/2021, 07:56“…Này các Tỷ-kheo, khi loài Người trở thành phi pháp, này các Tỷ-kheo, đây là chướng ngại thứ năm cho mưa, các người đoán tướng không biết được, mắt của những người đoán tướng không thể kham nhẫn…”.