Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 30/11/2022, 10:45 AM

Bà góa sống cần kiệm, kiếp sau làm hoàng hậu

Thời nhà Đường, vua Lương Võ Đế hỏi Thiền sư Chí Công- là bậc cao tăng đã khai mở túc mạng thông: Phu nhân của trẫm kiếp trước có phúc đức gì mà kiếp này được làm hoàng hậu, cùng trẫm hưởng cảnh phú quý?

Trong “Thái Thượng Cảm Ứng Thiên” có ghi:

“Vô cớ cắt may quần áo làm hoang phí vải vóc, vô cớ sát hại loại vật để làm ngon miệng mình, vứt bừa làm hoang phí ngũ cốc, bắt người lao dịch cho mình mà không thương.”

Làm người phải biết tiếc Phúc, quần áo là để che thân, mặc rách thì may mới, mặc cũ thì có thể đem tặng cho dân nghèo, đó là một phương pháp tích phúc.

Người xưa chỉ có hội hè đình đám mới giết vật để tế Thần, nay thấy nhiều người giàu cũng không biết tiếc Phúc, ngày đêm tiệc tùng đãi khách, đem thức ăn dư thừa mang đi đổ, kiếp sau dễ lạc vòng Ngạ Quỷ đạo.

Khát khao làm phước xây dựng kiếp sau

1

Ngược lại, người sống cần kiệm không chỉ là bớt tổn phước, mà sẽ tăng thêm rất nhiều phước báo.

Thời nhà Đường, vua Lương Võ Đế hỏi Thiền sư Chí Công- là bậc cao tăng đã khai mở túc mạng thông :

-Phu nhân của trẫm kiếp trước có phúc đức gì mà kiếp này được làm hoàng hậu, cùng trẫm hưởng cảnh phú quý?

Thiền sư đáp:

- Hoàng hậu trong ba kiếp trước là một con giun, bị Hòa Thượng Cao Phong sơ ý, khi quốc đất trồng hoa quốc chết. Hòa Thượng niệm chú Vãng Sanh cho con giun nên giun được đầu thai làm kiếp người.

Trong kiếp người, hoàng hậu là một bà góa nghèo, hàng ngày đi nhặt từng hạt cơm do người vứt bỏ dưới đất mang về rửa sạch mà ăn. Thiên – Thần thấy người nghèo mà còn biết tiếc Phúc bèn tâu Đức Ngọc Đế hay, cho nên hoàng hậu kiếp này được hưởng cảnh phú quý đấy.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Bịnh “trời cho”

Tư liệu 18:05 24/11/2024

Đầu năm 1994 Giả tiên sinh, chồng Lý nữ sĩ bị bịnh ghẻ. Toàn thân anh nổi đầy ghẻ, vừa chảy mủ vừa nhức nhối khó chịu, đã chữa chạy khắp đông y tây y nhưng đều không thấy kết quả.

Trời thu, lá úa, vọng niệm vô thường

Tư liệu 09:11 24/11/2024

Bài thơ “Cảnh mùa thu” của Thanh Sĩ (1928 – 1973) là viết theo thể thơ đường luật, vần bằng, tám câu. Với những câu tả cảnh đối nhau, tác giả giúp người đọc nhận thức rõ và sâu sắc về tính biến hóa vô thường ở vạn vật...

Luận bàn hai chữ “Cuộc đời” trong bài kệ của Thiền sư Pháp Loa

Tư liệu 13:32 21/11/2024

“Cuộc đời của mỗi con người chỉ như một giấc chiêm bao – vô thường. Nếu không có hiểu biết, không tìm thấy cái ta chân thật, thì dù làm bao nhiêu việc cũng chỉ là làm mộng, bao nhiêu cái biết, cũng chỉ là cái biết hư vọng”.

Mối quan hệ giữa đời sống và việc tu hành của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Tư liệu 14:05 20/11/2024

Phật hoàng Trần Nhân Tông luôn nhấn mạnh quan niệm tiến bộ của Phật giáo Đại Việt rằng “Phật giáo là cuộc sống, không có sự cách li, phân biệt, bởi vì Phật giáo là gì nếu không phải đó là một quá trình đi tìm chân l‎ý.

Xem thêm