Thứ năm, 14/09/2023, 13:30 PM

Bốn loại mây bay trong giáo Pháp của Thế Tôn

Đức Thế Tôn sử dụng hình ảnh đám mây, cơn mưa và sấm sét để chỉ hướng về 4 loại hình Tỳ-kheo trong cộng đồng.

Bốn loại mây bay trong giáo Pháp của Thế Tôn 1

Một là có những đám mây mang theo sấm chớp nhưng không có mưa (lào thông 12 bộ kinh như bầu trời có đám mây, nhưng không đem sở học đó giảng dạy mọi người kiểu như “nín” mưa). 

Hai là có cơn mưa nhưng không mang theo sấm sét (Tỳ-kheo hảo tướng, dung mạo trang nghiêm như có đám mây nhưng kiến văn nông cạn (không có sấm chớp) nhưng lại thích “nổ” giáo pháp cho người khác (cơn mưa…gây sốt)). 

Ba là không có sấm sét và không có một cơn mưa nào (không có tác phong một Tỳ-kheo (bầu trời không mây), chữ nhất bẻ đôi cũng tịt (mất lôi sấm) biết hạn chế bản thân và không rao giảng chánh pháp (không hơi nước, không có khí lạnh, không tạo được mưa) .

Bốn là có đám mây, có sấm sét và mang theo cơn mưa (Tỳ-kheo có oai nghi, trang nghiêm đỉnh đạc (như đám mây) kiến văn quảng bác (như có sấm chớp) và lan tỏa sở học chân chính đến quần chúng (như cơn mưa tưới vào cỏ cây). 

Đức Phật dạy các thầy Tỳ-kheo, có bốn loại mây như bốn kiểu Tỳ-kheo tồn tại trong thế gian. Rằng các thầy nên học tập để cải thiện bản thân và nhận diện các loại mây của chư vị Tỳ-kheo khác.

Phật dạy về hoài bão và mục đích sống của người xuất gia

Bình kinh số 10, phẩm Tứ đế 25 trong Tăng Nhất A-hàm.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Ý nghĩa của ngày vía đức Bồ tát Quán Thế Âm

Kiến thức 10:00 17/03/2025

Hằng năm, Phật tử thường làm lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/2, 19/6 và 19/9 theo âm lịch. Đức Quán Thế Âm Bồ tát còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa như trong kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Nghiêm, kinh Pháp Hoa…

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Kiến thức 10:00 13/03/2025

"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".

Ai là người biết cúng dường Như Lai đúng nghĩa?

Kiến thức 06:20 09/03/2025

Đức Phật dạy: "Những người tin ta, thương ta, họ sẽ được phước báu nhưng không đủ điều kiện giải thoát. Nhưng những người thực hành giáo pháp, họ sẽ giác ngộ giải thoát". (Vậy muốn được hưởng phước báu hay muốn giải thoát? Quyền nơi bạn.)

Hành trang của người xuất gia: Ðức hạnh và trí tuệ

Kiến thức 07:07 07/03/2025

Trong Phật pháp có nhiều pháp môn và pháp môn nào cũng được diễn đạt qua các bộ kinh. Người tu Đại thừa thường chọn các bộ kinh lớn như Pháp hoa, Hoa nghiêm, Bát-nhã để lập chí tu hành.

Xem thêm

Phật Giáo
Phật Giáo

Từ điển Phật giáo

Phật Giáo
Phật Giáo
Phật Giáo