Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 13/03/2021, 07:07 AM

Bức tượng ‘quỷ đội Phật’ 500 tuổi độc nhất vô nhị Việt Nam

Tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Hội Hạ là hiện vật gốc, độc bản, mang những giá trị nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu cho nghệ thuật Phật giáo Việt Nam.

Bộ tượng Tam Thế Phật bằng đá độc nhất vô nhị tại chùa Linh Ứng

Được lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Hội Hạ là một trong những tác phẩm điêu khắc cổ đồ sộ và tinh xảo bậc nhất Việt Nam.

Được lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Hội Hạ là một trong những tác phẩm điêu khắc cổ đồ sộ và tinh xảo bậc nhất Việt Nam.

Vốn là tượng thờ của chùa Hội Hạ (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc), tượng có niên đại từ thế kỷ 16, được tạc bằng gỗ với trọng lượng khoảng khoảng 3 tấn, kết cấu chia làm 3 phần: phần tượng, phần đài sen và phần bệ lục giác.

Vốn là tượng thờ của chùa Hội Hạ (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc), tượng có niên đại từ thế kỷ 16, được tạc bằng gỗ với trọng lượng khoảng khoảng 3 tấn, kết cấu chia làm 3 phần: phần tượng, phần đài sen và phần bệ lục giác.

Phần tượng tạc Đức Quán Thế Âm trong thế ngồi thiền với nét đặc sắc là có đến 42 đôi tay.

Phần tượng tạc Đức Quán Thế Âm trong thế ngồi thiền với nét đặc sắc là có đến 42 đôi tay.

Một đôi tay chính chắp trước ngực thế Liên hoa hợp chưởng ấn.

Một đôi tay chính chắp trước ngực thế Liên hoa hợp chưởng ấn.

Một đôi đặt trong lòng kết ấn Thiền định.

Một đôi đặt trong lòng kết ấn Thiền định.

Các đôi tay khác tỏa đều sang hai bên với các thế ấn khác nhau và cầm các bảo pháp của Phật giáo.

Các đôi tay khác tỏa đều sang hai bên với các thế ấn khác nhau và cầm các bảo pháp của Phật giáo.

Đây là pho tượng cầm nhiều bảo pháp nhất so với hầu hết các pho tượng Quan Âm cùng thể loại.

Đây là pho tượng cầm nhiều bảo pháp nhất so với hầu hết các pho tượng Quan Âm cùng thể loại.

Khuôn mặt từ bi, mang đậm nét chân dung người Việt.

Khuôn mặt từ bi, mang đậm nét chân dung người Việt.

Mũ tượng được chạm khắc tinh xảo với nhiều lớp.

Mũ tượng được chạm khắc tinh xảo với nhiều lớp.

Đài sen của tượng có ba lớp cánh sen múp tròn.

Đài sen của tượng có ba lớp cánh sen múp tròn.

Họa tiết trang trí cánh sen rất đặc trưng cho nghệ thuật thế kỷ 16, đó là những đường chỉ xoắn dạng tay mướp ở đầu cánh sen.

Họa tiết trang trí cánh sen rất đặc trưng cho nghệ thuật thế kỷ 16, đó là những đường chỉ xoắn dạng tay mướp ở đầu cánh sen.

Hai bên đài sen có cặp tượng Kim Đồng, Ngọc Nữ tọa trên hai đài sen nhỏ mọc lên từ bệ lục giác, được tạo hình rất tinh tế, là chi tiết rất riêng biệt của tượng so với các tác phẩm cùng thể loại.

Hai bên đài sen có cặp tượng Kim Đồng, Ngọc Nữ tọa trên hai đài sen nhỏ mọc lên từ bệ lục giác, được tạo hình rất tinh tế, là chi tiết rất riêng biệt của tượng so với các tác phẩm cùng thể loại.

Bệ lục giác của tượng được chạm khắc với những biểu tượng về vũ trụ quan: Mặt của bệ tượng trưng cho mặt biển, chính giữa bệ đầu quỉ nhô lên dang hai tay đỡ đài sen.

Bệ lục giác của tượng được chạm khắc với những biểu tượng về vũ trụ quan: Mặt của bệ tượng trưng cho mặt biển, chính giữa bệ đầu quỉ nhô lên dang hai tay đỡ đài sen.

Hình tượng này gắn liền với truyền thuyết Quan Âm Nam Hải giáo hóa quỷ Ô Ba Na Đà sống dưới biển.

Hình tượng này gắn liền với truyền thuyết Quan Âm Nam Hải giáo hóa quỷ Ô Ba Na Đà sống dưới biển.

Thân bệ được tạo hình thắt ở phần giữa với 6 con chim thần Garuda ngự ở 6 góc bệ.

Thân bệ được tạo hình thắt ở phần giữa với 6 con chim thần Garuda ngự ở 6 góc bệ.

Hình tượng chim Garuda này mang dấu ấn của nghệ thuật Phật giáo giai đoạn sớm có tính kế thừa lối chạm khắc bệ tượng hoa sen thời Trần.

Hình tượng chim Garuda này mang dấu ấn của nghệ thuật Phật giáo giai đoạn sớm có tính kế thừa lối chạm khắc bệ tượng hoa sen thời Trần.

Ngoài ra trên các cạnh lục giác còn chạm rất nhiều các biểu tượng đặc sắc khác như: hình lá đề chạm rồng, rồng mây, rồng chạm dạng kỷ hà, cá hóa rồng, hoa sen, hoa cúc…

Ngoài ra trên các cạnh lục giác còn chạm rất nhiều các biểu tượng đặc sắc khác như: hình lá đề chạm rồng, rồng mây, rồng chạm dạng kỷ hà, cá hóa rồng, hoa sen, hoa cúc…

Ngoài ra trên các cạnh lục giác còn chạm rất nhiều các biểu tượng đặc sắc khác như: hình lá đề chạm rồng, rồng mây, rồng chạm dạng kỷ hà, cá hóa rồng, hoa sen, hoa cúc…

Ngoài ra trên các cạnh lục giác còn chạm rất nhiều các biểu tượng đặc sắc khác như: hình lá đề chạm rồng, rồng mây, rồng chạm dạng kỷ hà, cá hóa rồng, hoa sen, hoa cúc…

Các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đánh giá tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Hội Hạ là hiện vật nguyên gốc, độc bản mang những giá trị nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu cho nghệ thuật Phật giáo Việt Nam.

Các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đánh giá tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Hội Hạ là hiện vật nguyên gốc, độc bản mang những giá trị nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu cho nghệ thuật Phật giáo Việt Nam.

Tượng đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam. (Bài có sử dụng tư liệu của Cục Di sản Văn hóa).

Tượng đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam. (Bài có sử dụng tư liệu của Cục Di sản Văn hóa).

Theo Kiến thức

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Xuất gia báo hiếu, nghi lễ quan trọng nhất đời người ở Myanmar

Ảnh 11:00 17/03/2024

Hầu hết người dân ở Myanmar đều một lần trải qua nghi lễ Shin Pyu để lên chùa tu tập, báo hiếu cha mẹ.

Thái Tử Tất Đạt Đa tìm đạo giải thoát

Ảnh 11:20 12/03/2024

Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, tưởng niệm về sự từ bỏ vĩ đại nhất để tìm ra con đường giải thoát cho chúng sinh.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Ảnh 15:15 29/02/2024

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh “Cửu long ẩn vân”. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Phượng vàng nở rộ khoe sắc dịp Tết tại Linh Ẩn tự, Lâm Đồng

Ảnh 16:00 27/01/2024

Cách trung tâm Đà Lạt khoảng 30km, chùa Linh Ẩn (Linh Ẩn Tự) tọa lạc ở thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là một trong những ngôi chùa linh thiêng, thu hút khách du lịch ghé thăm mỗi khi có dịp đến với phố núi.

Xem thêm