Thứ, 22/02/2021, 10:19 AM

Làng nghề làm tượng Phật gần 100 năm tuổi tại TP. HCM

Ẩn mình sau những con đường đầy xe cộ là một khu xóm bình yên, dân dã, ngày ngày vẫn cho ra đời nhiều tượng Phật tinh xảo và đẹp mắt. Đó chính là làng nghề làm tượng Phật, với tuổi đời gần 100 năm, tại quận 6, TP. HCM.

Cảnh đúc tượng Phật khổng lồ ở Hà Nội 70 năm trước

Theo những người làm tượng, cách đây gần 100 năm, hai ông Mai Văn Lai và Lê Văn Chánh là những người bạn cùng nhau tu hành tại chùa Giác Hải. Cả hai cùng siêng năng và có nhiều sáng kiến khi học nghề điêu khắc trên gỗ từ ông Huệ Ngân. Do nhu cầu mỗi lúc một khác nên ông Huệ Ngân đã sáng kiến dạy học trò cách làm tượng bằng cách độn rơm làm nộm, sau đó bẻ sắt đắp lên làm cốt và trét xi măng trộn cát đắp bên ngoài, sau đó tô vẽ nên tượng vừa nhẹ, đẹp mà lại rất bền

Theo những người làm tượng, cách đây gần 100 năm, hai ông Mai Văn Lai và Lê Văn Chánh là những người bạn cùng nhau tu hành tại chùa Giác Hải. Cả hai cùng siêng năng và có nhiều sáng kiến khi học nghề điêu khắc trên gỗ từ ông Huệ Ngân. Do nhu cầu mỗi lúc một khác nên ông Huệ Ngân đã sáng kiến dạy học trò cách làm tượng bằng cách độn rơm làm nộm, sau đó bẻ sắt đắp lên làm cốt và trét xi măng trộn cát đắp bên ngoài, sau đó tô vẽ nên tượng vừa nhẹ, đẹp mà lại rất bền

Tuy ông Huệ Ngân là thầy dạy và là người đầu tiên điêu khắc tượng, đắp tượng Phật nhưng theo những người thợ lâu năm ở làng nghề này thì các ông Mai Văn Lai và Lê Văn Chánh mới được tôn là “tổ nghề” ở làng này. Bởi hai ông có công phát triển để làng nghề có tiếng, rồi có hậu duệ truyền nghề và giữ nghề. Nhiều người là con cháu hai ông còn mở cơ sở riêng trong làng nghề để sau gần 100 năm, làng nghề làm tượng Phật ngày càng trở nên đông đúc hơn.

Tuy ông Huệ Ngân là thầy dạy và là người đầu tiên điêu khắc tượng, đắp tượng Phật nhưng theo những người thợ lâu năm ở làng nghề này thì các ông Mai Văn Lai và Lê Văn Chánh mới được tôn là “tổ nghề” ở làng này. Bởi hai ông có công phát triển để làng nghề có tiếng, rồi có hậu duệ truyền nghề và giữ nghề. Nhiều người là con cháu hai ông còn mở cơ sở riêng trong làng nghề để sau gần 100 năm, làng nghề làm tượng Phật ngày càng trở nên đông đúc hơn.

Các công đoạn làm tượng Phật ở đây cũng rất cung phu, phức tạp, với những tượng có kích thước sẵn thì đổ khuôn, sau khi làm nguội thì gắn tay và chà nhám cho nhẵn mịn. Việc gắn tay cho tượng cũng không phải dễ, từng chi tiết phải chính xác, tay càng nhỏ, làm càng lâu và đòi hỏi tay nghề cao của thợ, một bàn tay đẹp là khi tỷ lệ cân xứng với kích thước tượng, thon thả và mịn màng.

Các công đoạn làm tượng Phật ở đây cũng rất cung phu, phức tạp, với những tượng có kích thước sẵn thì đổ khuôn, sau khi làm nguội thì gắn tay và chà nhám cho nhẵn mịn. Việc gắn tay cho tượng cũng không phải dễ, từng chi tiết phải chính xác, tay càng nhỏ, làm càng lâu và đòi hỏi tay nghề cao của thợ, một bàn tay đẹp là khi tỷ lệ cân xứng với kích thước tượng, thon thả và mịn màng.

Điểm nhãn và sơn màu cũng là công đoạn khó, đòi hỏi sự tỷ mỷ, khéo léo thì mới làm ra được cái chất riêng cho từng pho tượng.

Điểm nhãn và sơn màu cũng là công đoạn khó, đòi hỏi sự tỷ mỷ, khéo léo thì mới làm ra được cái chất riêng cho từng pho tượng.

Do nhu cầu thờ Phật ngày một tăng cao, nên rất nhiều gia đình, Đền - Chùa đến đây đặt tượng để về chiêm ngưỡng, bái lạy, đó là lý do khiến làng nghề này không hề bị lụi tàn như một số nghề truyền thống khác.

Do nhu cầu thờ Phật ngày một tăng cao, nên rất nhiều gia đình, Đền - Chùa đến đây đặt tượng để về chiêm ngưỡng, bái lạy, đó là lý do khiến làng nghề này không hề bị lụi tàn như một số nghề truyền thống khác.

Do nhu cầu thờ Phật ngày một tăng cao, nên rất nhiều gia đình, Đền - Chùa đến đây đặt tượng để về chiêm ngưỡng, bái lạy, đó là lý do khiến làng nghề này không hề bị lụi tàn như một số nghề truyền thống khác.

Do nhu cầu thờ Phật ngày một tăng cao, nên rất nhiều gia đình, Đền - Chùa đến đây đặt tượng để về chiêm ngưỡng, bái lạy, đó là lý do khiến làng nghề này không hề bị lụi tàn như một số nghề truyền thống khác.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Những trải nghiệm đêm phải thử một lần trong đời tại núi Bà Đen, Tây Ninh

Media 23:29 20/12/2024

Lễ dâng đăng diễn ra vào các buổi tối thứ 7 hàng tuần và show nhạc nước ứng dụng các công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới – đó là vài trong các trải nghiệm đêm hấp dẫn du khách tại núi Bà Đen, Tây Ninh.

Chùm ảnh những người bạn sen "Cực Lạc" hội ngộ trong đêm hoa đăng khánh đản Đức Phật A Di Đà

Media 19:15 19/12/2024

Đêm hoa đăng tại chùa Vạn Đức - TP.Thủ Đức được chư Tăng tại trú xứ tổ chức với tinh thần truyền đăng tục diệm, tiếp nối dòng chảy Đạo tràng Cực lạc Liên hữu, nhằm tạo động lực để hành giả niệm Phật có đủ bi, trí, dũng mang ánh sáng tình thương cùng sự hiểu biết của mình làm lợi ích cho tự thân và tha nhân.

Thiêng liêng lễ hoa đăng vía Đức Phật A Di Đà tại chùa Quốc Ân Khải Tường

Media 12:45 18/12/2024

Ngày 17/12/2024 (nhằm 17/11 Giáp Thìn), tại chùa Quốc Ân Khải Tường, tỉnh Đồng Nai, lễ hoa đăng kính vía Đức Phật A Di Đà đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và thiêng liêng.

Hội đồng Chứng minh Đại nghị lần thứ II và trang nghiêm Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ

Media 16:01 10/12/2024

Sáng 10-12, tại Văn phòng Đức Pháp chủ - Việt Nam Quốc Tự (TP.HCM), Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã tổ chức Đại nghị lần thứ II dưới sự chủ trì của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ GHPGVN.

Xem thêm