Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 20/02/2021, 09:17 AM

Cảnh đúc tượng Phật khổng lồ ở Hà Nội 70 năm trước

Chùa Thần Quang (Ngũ Xã, Ba Đình, Hà Nội) là nơi lưu giữ bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ nổi tiếng khắp cả nước. Kính mời quý Phật tử, bạn đọc cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về quá trình đúc bức tượng đặc biệt này.

Khung cảnh ở sân chùa Thần Quang khi các nghệ nhân đúc đồng của làng Ngũ Xã đang tiến hành đúc tượng Phật khổng lồ. Việc đúc tượng được tiến hành từ năm 1949-1952 dưới sự chủ trì của thượng tọa Vĩnh Tượng và tiến sĩ Vũ Văn Quý.

Khung cảnh ở sân chùa Thần Quang khi các nghệ nhân đúc đồng của làng Ngũ Xã đang tiến hành đúc tượng Phật khổng lồ. Việc đúc tượng được tiến hành từ năm 1949-1952 dưới sự chủ trì của thượng tọa Vĩnh Tượng và tiến sĩ Vũ Văn Quý.

Lò nấu đồng được dùng trong quá trình đúc tượng Phật Ngũ Xã. Có 10 chiếc lò như vậy đã được dùng để nấu trên 10 tấn đồng của bức tượng. Các nghệ nhân Nguyễn Văn Hiếu vẽ kiểu tượng và Nguyễn Văn Tùy là thợ cả phường đúc trông coi công việc.

Lò nấu đồng được dùng trong quá trình đúc tượng Phật Ngũ Xã. Có 10 chiếc lò như vậy đã được dùng để nấu trên 10 tấn đồng của bức tượng. Các nghệ nhân Nguyễn Văn Hiếu vẽ kiểu tượng và Nguyễn Văn Tùy là thợ cả phường đúc trông coi công việc.

Khuôn tượng cao khoảng 4 mét. Đồng nóng chảy được đổ vào khuôn để tạo thành hình tượng Phật. Lượng đồng đúc tượng được lấy từ các pho tượng tôn vinh chế độ thuộc địa do chính phủ bảo hộ dựng ở các vườn hoa trong thành phố Hà Nội trước năm 1945.

Khuôn tượng cao khoảng 4 mét. Đồng nóng chảy được đổ vào khuôn để tạo thành hình tượng Phật. Lượng đồng đúc tượng được lấy từ các pho tượng tôn vinh chế độ thuộc địa do chính phủ bảo hộ dựng ở các vườn hoa trong thành phố Hà Nội trước năm 1945.

Đồng nóng chảy được rót từ lò vào cái chậu làm bằng đất nung rất dày.

Đồng nóng chảy được rót từ lò vào cái chậu làm bằng đất nung rất dày.

Dòng đồng nóng đỏ chảy vào chậu.

Dòng đồng nóng đỏ chảy vào chậu.

Rót đồng lỏng từ chậu vào khuôn tượng qua một cái lỗ trên khuôn.

Rót đồng lỏng từ chậu vào khuôn tượng qua một cái lỗ trên khuôn.

Các nghệ nhân thao tác một cách thận trọng và tỉ mỉ.

Các nghệ nhân thao tác một cách thận trọng và tỉ mỉ.

Khuôn tượng sau khi đã đổ đầy đồng.

Khuôn tượng sau khi đã đổ đầy đồng.

Những chiếc lỗ dùng để rót đồng trên đỉnh khuôn bốc khói nghi ngút. Khi đồng nguội, khuôn tượng sẽ được dỡ bỏ.

Những chiếc lỗ dùng để rót đồng trên đỉnh khuôn bốc khói nghi ngút. Khi đồng nguội, khuôn tượng sẽ được dỡ bỏ.

Khuôn được dỡ từ trên xuống, phần đầu tượng lộ ra trước tiên.

Khuôn được dỡ từ trên xuống, phần đầu tượng lộ ra trước tiên.

Bức tượng dần hiện ra trong sự phấn khích của những người chứng kiến.

Bức tượng dần hiện ra trong sự phấn khích của những người chứng kiến.

Toàn bộ bức tượng sau khi dỡ khuôn.

Toàn bộ bức tượng sau khi dỡ khuôn.

Việc đúc tượng Phật đã thành công tốt đẹp. Sư trụ trì, các chức sắc thành phố chụp ảnh lưu niệm bên bức tượng.

Việc đúc tượng Phật đã thành công tốt đẹp. Sư trụ trì, các chức sắc thành phố chụp ảnh lưu niệm bên bức tượng.

Di dời tượng vào khu vực điện thờ.

Di dời tượng vào khu vực điện thờ.

Tượng Phật Ngũ Xã trong chính điện của chùa Thần Quang hiện tại.

Tượng Phật Ngũ Xã trong chính điện của chùa Thần Quang hiện tại.

Nhờ đúc tượng Quán Âm thấy Phật Di Đà sinh về cực lạc

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Ảnh 19:42 15/04/2024

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Ảnh 13:16 05/04/2024

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Khai mạc triển lãm tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Ảnh 18:30 01/04/2024

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Xuất gia báo hiếu, nghi lễ quan trọng nhất đời người ở Myanmar

Ảnh 11:00 17/03/2024

Hầu hết người dân ở Myanmar đều một lần trải qua nghi lễ Shin Pyu để lên chùa tu tập, báo hiếu cha mẹ.

Xem thêm