Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ, 25/03/2019, 18:34 PM

Chính phủ Sri Lanka cam kết vệ chính pháp và phát triển Phật giáo

Hôm thứ Bảy, ngày 23/03/2019, Cư sĩ hộ pháp Maithripala Sirisena, Tổng thống thứ bảy nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka cho biết, Ngài và Chính phủ của mình đã Cam kết Bảo vệ Chính pháp và Phát triển Phật giáo theo Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka.

Tại Maha Malluwa (Sân thượng lớn) của ngôi già lam cổ tự Maligatenna Raja Maha Vihara, tọa lạc tại Gampaha, một trong 25 quận của Sri Lanka, Nguyên thủ quốc gia Sri Lanka phát biểu tại sự kiện quốc gia (Tripitakabhivandana) để gửi thư đến Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc và các đại diện UNESCO công nhận Tam tạng kinh Phật giáo (Thripitakaya) là di sản Thế giới.

Tại Maha Malluwa (Sân thượng lớn) của ngôi già lam cổ tự Maligatenna Raja Maha Vihara, tọa lạc tại Gampaha, một trong 25 quận của Sri Lanka, Nguyên thủ quốc gia Sri Lanka phát biểu tại sự kiện quốc gia (Tripitakabhivandana) để gửi thư đến Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc và các đại diện UNESCO công nhận Tam tạng kinh Phật giáo (Thripitakaya) là di sản Thế giới.

Tại Maha Malluwa (Sân thượng lớn) của ngôi già lam cổ tự Maligatenna Raja Maha Vihara, tọa lạc tại Gampaha, một trong 25 quận của Sri Lanka, Nguyên thủ quốc gia Sri Lanka phát biểu tại sự kiện quốc gia (Tripitakabhivandana) để gửi thư đến Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc và các đại diện UNESCO công nhận Tam tạng kinh Phật giáo (Thripitakaya) là di sản Thế giới.

Bài liên quan

Tổng thống Sri Lanka cho biết, Tam tạng kinh Phật giáo (Thripitakaya) đã được Chính phủ tuyên bố từ ngày 16 đến 23 tháng 03 này. Cư sĩ hộ pháp Maithripala Sirisena cho biết, bằng cách tuyên bố quyền thừa kế cao quý này là di sản thế giới, Chính phủ và Nhân dân Sri Lanka sẽ nhận được cơ hội để có được quyền sở hữu và khai thác nó.

Tổng thống Sri Lanka nói thêm rằng, những ý kiến tiêu cực được đưa ra bởi nhiều người về quá trình này để Tuyên bố “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitakaya) là Di sản Thế giới có thể là một nỗ lực của các tổ chức phi chính phủ.

Tổng thống Sri Lanka khẳng định, bất chấp sự phản đối của một số người vì lợi ích nhóm, các biện pháp đã được Chính phủ đưa ra để tìm kiếm sự công nhận “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitakaya) là Di sản Thế giới.

Ngài nói rằng, “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitaka) là một nguồn tri thức lớn, ngoài việc là một triết lý tôn giáo, ngay cả các học giả nổi tiếng thế giới cũng đã xác định giá trị cao quý của “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitaka).

Ngài chỉ ra rằng, các quốc gia ít người theo đạo Phật như Đức quốc họ cũng đã dịch Tam tạng kinh Phật giáo thành ngôn ngữ của họ. Sri Lanka đã được Đại sứ quán Đức đã gửi tặng một bản sao Tam tạng kinh điển Phật giáo. Ngài Tổng thống Sri Lanka tin rằng hành động tuyên bố “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitaka) nên được thực hiện với sự cống hiến tuyệt vời. Nhiều quốc gia bao gồm cả Ấn Độ đã đề nghị ủng hộ họ trong nỗ lực này.

Tam tạng kinh điển (Pitakayas) của Phật giáo Nguyên Thủy, cụ thể là Luật tạng (Vinaya Pitaka),  gồm những giới luật và quy định của Tăng đoàn Tăng sĩ Phật giáo; Kinh tạng (Sutta Pitaka), chứa đựng những kim ngôn khẩu ngọc của Đức Phật truyền dạy cho những cá nhân một người hay những nhóm người thuộc đủ mọi tầng lớp trong suốt thời gian tại thế sau khi đắc đạo của Ngài; và Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka), giảng dạy bốn vấn đề tột cùng, rốt ráo: Tâm (Citta), Những Yếu Tố thuộc Tâm hay Danh (Cetasikas), Sắc (Rupa, tức Vật chất) và Niết bàn (Nibbāna) đã được kết tập lần thứ ba tại Sangayana (Religious Caucus) được tổ chức vào thế kỷ thứ ba trước Kỷ nguyên Tây lịch, sau khi Arahath Mahinda xuất hiện. Kể từ đó Phật giáo được tôn vinh là tôn giáo của Hoàng gia và công dân và có được sự bảo trợ của nhà nước Sri Lanka trong nhiều thế kỷ.

Đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba diễn ra sau Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai đúng 118 năm, nghĩa là sau Phật nhập Niết bàn khoảng 218 năm, tức khoảng 325 năm trước Kỷ nguyên Tây lịch. Đại hội kéo dài khoảng  9 tháng dưới sự chủ tọa của Thánh tăng Moggaliputta-Tissa (Mục Kiền Liên tử Đế tu). Địa điểm diễn ra đại hội là vườn Uyỳana, thành Pàtaliputta (thành phố Patna ngày nay), nước Magadha (miền Trung Ấn Độ). Số người tham gia đại hội là 1000 người.

Tổng thống Sri Lanka khẳng định, bất chấp sự phản đối của một số người vì lợi ích nhóm, các biện pháp đã được Chính phủ đưa ra để tìm kiếm sự công nhận “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitakaya) là Di sản Thế giới.

Tổng thống Sri Lanka khẳng định, bất chấp sự phản đối của một số người vì lợi ích nhóm, các biện pháp đã được Chính phủ đưa ra để tìm kiếm sự công nhận “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitakaya) là Di sản Thế giới.

Bài liên quan

Mục đích của Đại hội kết tập kinh điển là ngăn chặn việc chư vị tăng sĩ Phật giáo đem giáo luật ngoại đạo giảng cho Phật giáo đồ, qua đó ngăn chặn sự rạn nứt trong Tăng đoàn.

Tam tạng kinh Phật giáo (Thripitakaya) được chép trên Lá cọ (Ola Leaves) và được bảo lưu trong nhiều thế kỷ, và đã được in thành sách trong một dự án ra mắt công chúng vào năm 1956 liên quan đến “Bảo tháp Sambudha Jayanthi'” kỷ niệm Đức Phật 2.500 năm lịch sử.

Dưới sự hướng dẫn của nhị vị Trưởng lão Hòa thượng Balangoda Ānanda Maitreya Mahānāyaka Thera (1896-1998), Trưởng lão Hòa thượng Labugama Lankananda Nayaka Thera các bậc tôn kính và một ban biên tập. Tuyên bố Tam tạng kinh Phật giáo (Thripitakaya) là di sản của quốc gia Sri Lanka là một cột mốc quan trọng không chỉ ở Sri Lanka mà trên toàn thế giới và Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka coi việc bảo tồn và truyền bá Tam tạng kinh Phật giáo (Thripitakaya) là giáo lý chính của đức Phật Thích Ca Mâu Ni như một nghĩa vụ quốc gia là việc tốt đẹp nhất”.

Cư sĩ Sajith Premadasa, Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Văn hóa Nhà ở cho biết, đây là một ngày lịch sử của Ngài Cư sĩ hộ pháp Maithripala Sirisena, Tổng thống thứ bảy nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka tuyên bố “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitaka) là Di sản Thế giới, điều mà chưa có một nhà lãnh đạo quốc gia nào có thể làm được.

Đây là một hành động cao quý được thực hiện bởi Ngài Tổng thống Sri Lanka. Khi chúng ta nhìn về quá khứ, nhiều vị Anh minh hoàng đế đã cai trị đất nước qua sự vận dụng giáo lý từ bi, trí tuệ của đạo Phật qua “Tam tạng kinh Phật giáo” (Thripitaka), Quốc sách An dân kiện toàn trong mọi lĩnh vực. Theo cách tương tự, Ngài Cư sĩ hộ pháp Maithripala Sirisena, Tổng thống thứ bảy nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka là một nhà lãnh đạo tuyệt vời, một người sùng mộ Phật giáo.

Vân Tuyền

(Nguồn:  The Sunday Observer)

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Nhà vua và hoàng hậu Thái Lan dâng áo choàng Kathin lên chư Tăng

Quốc tế 10:39 28/10/2024

Chiều 27/10, một đoàn rước thuyền hoàng gia uy nghi, tráng lệ diễu hành trên sông Chao Phraya ở thủ đô Bangkok khi Quốc vương và Hoàng hậu trao tặng áo choàng Kathin truyền thống cho các nhà sư Phật giáo tại chùa Bình Minh (Wat Arun).

Khám phá chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn ở Tân Cương

Quốc tế 09:20 20/10/2024

Chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn nằm trên núi Hồng Quang, phía Bắc Urumqi, thủ phủ Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương. Đây là ngôi chùa Phật giáo Hán truyền lớn nhất ở phía Tây Bắc Trung Quốc.

Thủ tướng Ấn Độ tham dự lễ kỷ niệm ngày Quốc tế Abhidhamma (Vi Diệu Pháp)

Quốc tế 10:54 19/10/2024

Ngày 17/10, tại Trung tâm Hội nghị Vigyan Bhawan của Chính phủ Ấn Độ ở New Delhi, Thủ tướng Shri Narendra Modi đã tham dự sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế Abhidhamma (Vi Diệu Pháp) và công nhận tiếng Pali là ngôn ngữ cổ.

Hàn Quốc: Bộ sưu tập tượng Phật Chùa tháp bằng đá ở Vân Trụ Cổ tự

Quốc tế 08:00 15/10/2024

Vân Trụ Cổ Tự hiện có 80 tòa kiến trúc và 80 pho tượng Phật còn sót lại từ 1.000 pho tượng Phật và 1.000 tòa kiến trúc. Mỗi bức tôn tượng Phật lại có hình dáng, kích cỡ khác nhau...

Xem thêm