Thứ tư, 13/07/2022, 09:47 AM

Chùa Huyền Không Sơn Thượng - tiên cảnh trần gian xứ Huế

Chùa Huyền Không Sơn Thượng được xây dựng từ năm 1989, tổng diện tích hơn 10.000 m2. Nơi đây được ví như tiên cảnh trần gian với không gian thanh tịnh, yên bình hòa quyện với thiên nhiên.

Từ trung tâm thành phố, vượt qua cầu Trường Tiền đi về phía chùa Thiên Mụ, qua Văn Thánh, men theo con đường nhỏ đi lên núi Chằm, quý Phật tử và du khách sẽ bị hút hồn bởi vẻ đẹp thanh tịnh, nét huyền ảo ẩn hiện trong sương sớm của ngôi chùa Huyền Không Sơn Thượng.

Từ trung tâm thành phố, vượt qua cầu Trường Tiền đi về phía chùa Thiên Mụ, qua Văn Thánh, men theo con đường nhỏ đi lên núi Chằm, quý Phật tử và du khách sẽ bị hút hồn bởi vẻ đẹp thanh tịnh, nét huyền ảo ẩn hiện trong sương sớm của ngôi chùa Huyền Không Sơn Thượng.

Nằm thu mình trên ngọn núi Chằm, giữa khu rừng Vạn tùng sơn (khu rừng hàng vạn cây thông). Chùa Huyền Không Sơn Thượng, thuộc thôn Đồng Chầm, xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế, được Thượng tọa Giới Đức xây dựng từ năm 1989, thuộc hệ phái Nam tông.

Nằm thu mình trên ngọn núi Chằm, giữa khu rừng Vạn tùng sơn (khu rừng hàng vạn cây thông). Chùa Huyền Không Sơn Thượng, thuộc thôn Đồng Chầm, xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế, được Thượng tọa Giới Đức xây dựng từ năm 1989, thuộc hệ phái Nam tông.

Quần thể chùa Huyền Không Sơn Thượng bao gồm: Chánh điện, Am mây tía, Nghinh lương đình, Nhà khách, Chúng hòa đường (nhà sinh hoạt), Quá thiện đường (nhà ăn), Tăng xá, Cốc liêu chư Tăng-Ni…

Quần thể chùa Huyền Không Sơn Thượng bao gồm: Chánh điện, Am mây tía, Nghinh lương đình, Nhà khách, Chúng hòa đường (nhà sinh hoạt), Quá thiện đường (nhà ăn), Tăng xá, Cốc liêu chư Tăng-Ni…

Có thể nói một trong những sức hút của chùa Huyền Không Sơn Thượng là ở vị trí nằm ẩn sâu trong thung lũng, bao quanh là những dãy núi và đồi thông.

Có thể nói một trong những sức hút của chùa Huyền Không Sơn Thượng là ở vị trí nằm ẩn sâu trong thung lũng, bao quanh là những dãy núi và đồi thông.

Ngôi chùa đặc biệt của xứ Huế này nằm ở độ cao 300m trên mực nước biển. Thêm vào đó, xung quanh chùa còn được bao quanh bởi cây rừng và hồ nước bao quanh, nên không khí ở đây khá ôn hòa, dễ chịu đến lạ kỳ. Chùa có không gian rộng lớn với diện tích lên đến hơn 10.000 m2 bao gồm hai khu vực chính là Ngoại viện và Nội viện. Trong đó Ngoại viện là nơi sinh hoạt, thờ cúng, còn khu Nội viện được dành hoàn toàn cho sự tĩnh tu và hạn chế khách tham quan.

Ngôi chùa đặc biệt của xứ Huế này nằm ở độ cao 300m trên mực nước biển. Thêm vào đó, xung quanh chùa còn được bao quanh bởi cây rừng và hồ nước bao quanh, nên không khí ở đây khá ôn hòa, dễ chịu đến lạ kỳ. Chùa có không gian rộng lớn với diện tích lên đến hơn 10.000 m2 bao gồm hai khu vực chính là Ngoại viện và Nội viện. Trong đó Ngoại viện là nơi sinh hoạt, thờ cúng, còn khu Nội viện được dành hoàn toàn cho sự tĩnh tu và hạn chế khách tham quan.

Sau khi bước vào Thanh Tâm Viên, sân trước tòa Phật điện bạn đừng quên dạo bước thêm xung quanh để chiêm ngưỡng những giò hoa phong lan quý hiếm, được chọn lọc từ hơn 500 giỏ lan quý nuôi trồng ở vườn dưới sân chùa. Hơn thế nữa, những cành lan còn được thay đổi mỗi ngày, với đủ sắc màu rực rỡ, đua sắc, khoe hương bên cạnh từng cây sứ, thiên tuế, tùng, bách… trong chùa.

Sau khi bước vào Thanh Tâm Viên, sân trước tòa Phật điện bạn đừng quên dạo bước thêm xung quanh để chiêm ngưỡng những giò hoa phong lan quý hiếm, được chọn lọc từ hơn 500 giỏ lan quý nuôi trồng ở vườn dưới sân chùa. Hơn thế nữa, những cành lan còn được thay đổi mỗi ngày, với đủ sắc màu rực rỡ, đua sắc, khoe hương bên cạnh từng cây sứ, thiên tuế, tùng, bách… trong chùa.

Kiến trúc ở đây không theo khuôn khổ của Phật giáo, thay vào đó là có dấu ấn của đặc trưng nghệ thuật Huế. Quả đúng như con người của xứ Huế, dù đi theo tôn giáo nào thì trong người vẫn mang cho mình một chất thơ của người nghệ sĩ thực thụ.

Kiến trúc ở đây không theo khuôn khổ của Phật giáo, thay vào đó là có dấu ấn của đặc trưng nghệ thuật Huế. Quả đúng như con người của xứ Huế, dù đi theo tôn giáo nào thì trong người vẫn mang cho mình một chất thơ của người nghệ sĩ thực thụ.

huyen-khong-son-thuong 15
Huyền Không Sơn Thượng luôn là một điều gì đó rất đặc biệt của con người xứ Huế. Đừng chỉ ghé qua trong chốc lát, hãy đến đây và dừng chân lâu hơn một chút.

Huyền Không Sơn Thượng luôn là một điều gì đó rất đặc biệt của con người xứ Huế. Đừng chỉ ghé qua trong chốc lát, hãy đến đây và dừng chân lâu hơn một chút.

huyen-khong-son-thuong 13
huyen-khong-son-thuong 10
Huyền Không Sơn Tượng đẹp nhất vẫn là vào sáng sớm, lúc này mây và sương trộn lẫn vào nhau lướt tà tà trên rừng thông hay những đỉnh núi.

Huyền Không Sơn Tượng đẹp nhất vẫn là vào sáng sớm, lúc này mây và sương trộn lẫn vào nhau lướt tà tà trên rừng thông hay những đỉnh núi.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Vì sao núi Bà Đen được mệnh danh là miền “non thiêng, đất phước”?

Media 13:47 31/12/2024

Nổi lên đơn côi giữa vùng đồng bằng trù phú, núi Bà Đen, Tây Ninh được biết đến là ngọn núi thiêng, và gắn liền với huyền thoại Linh Sơn Thánh Mẫu – một tượng đài tâm linh của người dân Nam bộ.

Núi Bà Đen - nơi gửi gắm ước nguyện trong mùa lễ tạ

Media 09:34 27/12/2024

Lễ tạ cuối năm là một nghi lễ truyền thống của người Việt với quan niệm tâm linh “có vay, có trả”. Tại Nam bộ, truyền thống văn hoá đẹp đẽ này được lưu giữ tại núi Bà Đen - ngọn núi gắn liền với những huyền thoại về sự linh ứng của Linh Sơn Thánh Mẫu, và là nơi để người dân gửi gắm hàng vạn nguyện ước.

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa làm bằng gỗ lim ở Hà Tĩnh

Media 11:45 24/12/2024

Chùa Trúc Lâm Thanh Lương tọa lạc ở xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Chùa trước đây tên Thanh Quang Tự do cụ Tổ dòng họ Phạm Nhật khai sáng vào thời Hậu Lê. Ngôi chùa xưa đã hư hỏng nặng. Năm 2008, ông Phạm Nhật Vượng đã tổ chức đại trùng tu ngôi chùa và đổi tên Chùa Trúc Lâm Thanh Lương.

Những trải nghiệm đêm phải thử một lần trong đời tại núi Bà Đen, Tây Ninh

Media 23:29 20/12/2024

Lễ dâng đăng diễn ra vào các buổi tối thứ 7 hàng tuần và show nhạc nước ứng dụng các công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới – đó là vài trong các trải nghiệm đêm hấp dẫn du khách tại núi Bà Đen, Tây Ninh.

Xem thêm