Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ hai, 11/03/2019, 11:22 AM

Chùa Mía: Nơi lưu giữ những pho tượng cổ nhất Việt Nam

Chùa Mía tọa lạc tại thôn Đông Sáng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội. Đặc biệt, chùa Mía là 1 trong 10 ngôi chùa cổ nhất và là ngôi chùa có nhiều pho tượng đẹp nhất Việt Nam (287 pho tượng ). Chùa nằm trong khuôn viên khu di tích quốc gia làng Việt cổ Đường Lâm.

>>Những ngôi chùa Việt độc đáo

Chùa Mía (tên chữ: Sùng Nghiêm tự) là một ngôi chùa ở xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Xưa kia, vùng này là Cam Giá, tên Nôm là Mía, nên chùa này được quen gọi là chùa Mía. Từ ngoài vào, tam quan nhà chùa nằm ngay dưới tán cây đa cổ thụ 400 năm tuổi, trông rất cổ kính, thâm nghiêm.

Chùa Mía (tên chữ: Sùng Nghiêm tự) là một ngôi chùa ở xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Xưa kia, vùng này là Cam Giá, tên Nôm là Mía, nên chùa này được quen gọi là chùa Mía. Từ ngoài vào, tam quan nhà chùa nằm ngay dưới tán cây đa cổ thụ 400 năm tuổi, trông rất cổ kính, thâm nghiêm.

Đây là ngôi chùa lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam, do Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công bố. Trên các bức tượng, mỗi vị mỗi vẻ, nhưng đều toát lên vẻ uy nghiêm, thanh tịnh.

Đây là ngôi chùa lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam, do Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công bố. Trên các bức tượng, mỗi vị mỗi vẻ, nhưng đều toát lên vẻ uy nghiêm, thanh tịnh.

Ban thờ Đức Thánh Hiền.

Ban thờ Đức Thánh Hiền.

Tại chùa Thượng, người ta còn thấy các động bằng đất đắp, trong và xung quanh các động có khá nhiều tượng.

Tại chùa Thượng, người ta còn thấy các động bằng đất đắp, trong và xung quanh các động có khá nhiều tượng.

Động Quán Âm Nam Hải. Đây là một bức tượng thuộc loại quý hiếm, ít thấy trong các chùa ở miền Bắc cũng như cả nước.

Động Quán Âm Nam Hải. Đây là một bức tượng thuộc loại quý hiếm, ít thấy trong các chùa ở miền Bắc cũng như cả nước.

Nổi bật nhất trong chùa Mía là tượng Quan Âm Tống Tử (cao 0,76m), thường được gọi là tượng Bà Thị Kính. Tượng này diễn tả một người phụ nữ thùy mị, có duyên, vẻ mặt hơi buồn nhưng rất hiền từ nhân hậu, ẵm một đứa bé bụ bẫm kháu khỉnh. Đường nét chạm khắc mềm mại, trau truốt.

Nổi bật nhất trong chùa Mía là tượng Quan Âm Tống Tử (cao 0,76m), thường được gọi là tượng Bà Thị Kính. Tượng này diễn tả một người phụ nữ thùy mị, có duyên, vẻ mặt hơi buồn nhưng rất hiền từ nhân hậu, ẵm một đứa bé bụ bẫm kháu khỉnh. Đường nét chạm khắc mềm mại, trau truốt.

Ở dãy hành lang bên trái là 9 pho La Hán được tạo đắp diện tướng khác nhau, nhiều vẻ mặt nhưng đều với trạng thái từ bi đôn hậu. Dãy hành lang bên phải có 9 pho La Hán khác.

Ở dãy hành lang bên trái là 9 pho La Hán được tạo đắp diện tướng khác nhau, nhiều vẻ mặt nhưng đều với trạng thái từ bi đôn hậu. Dãy hành lang bên phải có 9 pho La Hán khác.

Ở chùa Trung có hai pho tượng Hộ Pháp lớn, một tượng ông Thiện (bên trái), một tượng ông Ác (bên phải).

Ở chùa Trung có hai pho tượng Hộ Pháp lớn, một tượng ông Thiện (bên trái), một tượng ông Ác (bên phải).

Tòa bảo tháp Cửu phẩm Liên Hoa cao 13 m thờ vọng Xá Lợi đức Phật. Bên cạnh đó, ngọn tháp cũng được những người xây dựng gửi gắm ước muốn được gìn giữ, phát triển nét văn hóa của làng quê. Với kiến trúc độc đáo và những tác phẩm điêu khắc có giá trị, chùa Mía được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.

Tòa bảo tháp Cửu phẩm Liên Hoa cao 13 m thờ vọng Xá Lợi đức Phật. Bên cạnh đó, ngọn tháp cũng được những người xây dựng gửi gắm ước muốn được gìn giữ, phát triển nét văn hóa của làng quê. Với kiến trúc độc đáo và những tác phẩm điêu khắc có giá trị, chùa Mía được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.

Không chỉ có nhiều pho tượng Phật nghệ thuật, chùa Mía còn mang theo suốt quá trình lịch sử những hiện vật giá trị. Tầng trên Tam quan là chiếc chuông lớn đúc từ năm Cảnh Hưng thứ 6 (1745) và chiếc khánh đồng đúc năm Thiệu Trị thứ 6 (1846).

Không chỉ có nhiều pho tượng Phật nghệ thuật, chùa Mía còn mang theo suốt quá trình lịch sử những hiện vật giá trị. Tầng trên Tam quan là chiếc chuông lớn đúc từ năm Cảnh Hưng thứ 6 (1745) và chiếc khánh đồng đúc năm Thiệu Trị thứ 6 (1846).

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Chiêm ngưỡng những tượng Phật lớn nhất Việt Nam

Chùa Việt 11:55 25/04/2024

Việt Nam là quốc gia có bề dày văn hóa Phật giáo và cũng là nơi có nhiều tượng Phật lớn nhất. Những tượng Phật này không chỉ là điểm hành hương tâm linh mà còn là kiệt tác nghệ thuật đáng kinh ngạc.

Về Bình Thuận, viếng thăm ngôi chùa trên núi Tà Cú

Chùa Việt 14:40 23/04/2024

Nằm trên núi Tà Cú, chùa Linh Sơn Trường Thọ thu hút du khách bởi không gian thanh tịnh, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.

Một vài đặc điểm kiến trúc của ngôi chùa Việt

Chùa Việt 10:25 16/04/2024

Ngôi chùa được xem là bảo tàng nghệ thuật, là nơi lưu giữ nhiều di sản Phật giáo có giá trị. Bản thân kiến trúc chùa còn chuyển tải nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa và tôn giáo.

Ngôi chùa cổ nằm chênh vênh trên vách núi hơn 500 năm

Chùa Việt 08:30 15/04/2024

Tương truyền, chùa Vô Vi được khởi dựng từ thời Đinh (thế kỷ X), sau nhiều biến cố của lịch sử, chùa được dời lên vách núi như ngày nay đã hơn 500 năm.

Xem thêm