Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ hai, 02/08/2021, 13:02 PM

Chùa Phật Tích – cái nôi Phật giáo Việt Nam thời Lý

Với lịch sử ngàn năm tuổi cùng những huyền thoại của mình, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh là một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.

Tàn tích tòa tháp khổng lồ trong lòng đất chùa Phật Tích

Nằm trên sườn phía Nam núi Lạn Kha (còn gọi là núi Phật Tích) ở xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc, chùa Phật Tích nổi tiếng trong lịch sử với kiến trúc đẹp và cảnh sắc thanh tịnh.

Nằm trên sườn phía Nam núi Lạn Kha (còn gọi là núi Phật Tích) ở xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc, chùa Phật Tích nổi tiếng trong lịch sử với kiến trúc đẹp và cảnh sắc thanh tịnh.

Theo các sử liệu, chùa được xây dựng hoàn thiện vào năm 1057. Đây là nơi gắn với huyền tích “Từ Thức gặp tiên” và tích Phật A Di Đà xuất hiện. Với lịch sử ngàn năm tuổi cùng những huyền thoại của mình, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh là một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.

Theo các sử liệu, chùa được xây dựng hoàn thiện vào năm 1057. Đây là nơi gắn với huyền tích “Từ Thức gặp tiên” và tích Phật A Di Đà xuất hiện. Với lịch sử ngàn năm tuổi cùng những huyền thoại của mình, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh là một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.

Năm 1066, vua Lý Thánh Tông (1054 – 1072) cho xây dựng tòa bảo tháp kì vĩ, cao khoảng 40m bên sườn núi. Tương truyền, khi tòa tháp đổ, bên trong lộ ra một pho tượng Phật A Di Đà tạc bằng đá xanh nguyên khối. Trước sự kiện này, xóm Hỏa Kê cạnh chùa đã đổi tên thành thôn Phật Tích.

Năm 1066, vua Lý Thánh Tông (1054 – 1072) cho xây dựng tòa bảo tháp kì vĩ, cao khoảng 40m bên sườn núi. Tương truyền, khi tòa tháp đổ, bên trong lộ ra một pho tượng Phật A Di Đà tạc bằng đá xanh nguyên khối. Trước sự kiện này, xóm Hỏa Kê cạnh chùa đã đổi tên thành thôn Phật Tích.

Chùa đã được trùng tu tôn tạo nhiều lần qua nhiều thời kỳ lịch sử. Năm 1947, chùa đã bị thực dân Pháp thiêu rụi. Từ 1954 đến nay, chùa được khôi phục dần.

Chùa đã được trùng tu tôn tạo nhiều lần qua nhiều thời kỳ lịch sử. Năm 1947, chùa đã bị thực dân Pháp thiêu rụi. Từ 1954 đến nay, chùa được khôi phục dần.

Hiện nay, ngôi chùa vẫn giữ được những đường nét kiến trúc của thời Lý, thể hiện qua ba bậc nền bạt vào sườn núi. Các nền hình chữ nhật dài khoảng 60 mét, rộng khoảng 33 mét, mặt ngoài bố trí các tảng đá hình khối hộp chữ nhật.

Hiện nay, ngôi chùa vẫn giữ được những đường nét kiến trúc của thời Lý, thể hiện qua ba bậc nền bạt vào sườn núi. Các nền hình chữ nhật dài khoảng 60 mét, rộng khoảng 33 mét, mặt ngoài bố trí các tảng đá hình khối hộp chữ nhật.

Chùa có 7 gian tiền đường để dùng vào việc đón tiếp khách, 5 gian thờ Phật Thích Ca, đức A Di Đà cùng các vị Tam thế Phật, 8 gian nhà tổ và 7 gian nhà thờ thánh Mẫu.

Chùa có 7 gian tiền đường để dùng vào việc đón tiếp khách, 5 gian thờ Phật Thích Ca, đức A Di Đà cùng các vị Tam thế Phật, 8 gian nhà tổ và 7 gian nhà thờ thánh Mẫu.

Nhiều tác phẩm điêu khắc thời nhà Lý còn được giữ tại chùa cho đến nay. Ngay ở bậc thềm thứ hai, có 10 tượng thú bằng đá, gồm sư tử, voi, tê giác, trâu, ngựa, mỗi loại hai con, nằm trên bệ hoa sen tạc liền bằng những khối đá lớn.

Nhiều tác phẩm điêu khắc thời nhà Lý còn được giữ tại chùa cho đến nay. Ngay ở bậc thềm thứ hai, có 10 tượng thú bằng đá, gồm sư tử, voi, tê giác, trâu, ngựa, mỗi loại hai con, nằm trên bệ hoa sen tạc liền bằng những khối đá lớn.

Quan trọng nhất là pho tượng Phật A Di Đà bằng đá xanh đang ngồi thiền định trên tòa sen,bức tượng cao 1,86 mét; thêm phần bệ thì đạt 2,69 mét. Trên bệ và trong những cánh sen, có những hình rồng và hoa lá, một nét đặc trưng của mỹ thuật thời Lý.

Quan trọng nhất là pho tượng Phật A Di Đà bằng đá xanh đang ngồi thiền định trên tòa sen,bức tượng cao 1,86 mét; thêm phần bệ thì đạt 2,69 mét. Trên bệ và trong những cánh sen, có những hình rồng và hoa lá, một nét đặc trưng của mỹ thuật thời Lý.

Năm 2008, trong quá trình đào móng xây dựng lại tòa Tam bảo trong Dự án trùng tu, tôn tạo chùa Phật Tích (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh), các nhà khảo cổ đã phát hiện ra nền móng của một tòa bảo tháp kỳ vĩ được xây dựng từ thời Lý. Di tích này hiện được bảo tồn ngay dưới nền chính điện của chùa.

Năm 2008, trong quá trình đào móng xây dựng lại tòa Tam bảo trong Dự án trùng tu, tôn tạo chùa Phật Tích (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh), các nhà khảo cổ đã phát hiện ra nền móng của một tòa bảo tháp kỳ vĩ được xây dựng từ thời Lý. Di tích này hiện được bảo tồn ngay dưới nền chính điện của chùa.

Ngoài ra, chùa còn có 32 ngọn tháp xây bằng gạch và đá là nơi cất giữ xá lị của các nhà sư từng trụ trì ở đây, phần lớn được dựng vào thế kỷ 17.

Ngoài ra, chùa còn có 32 ngọn tháp xây bằng gạch và đá là nơi cất giữ xá lị của các nhà sư từng trụ trì ở đây, phần lớn được dựng vào thế kỷ 17.

Cách đây ít năm, khu vực núi Lạn Kha phía sau chùa đã được tôn tạo theo một quy hoạch tổng thể với qui mô lớn với tâm điểm là một Đại Phật tượng cao 27 mét, phục dựng theo nguyên mẫu Bảo tượng A Di Đà của chùa.

Cách đây ít năm, khu vực núi Lạn Kha phía sau chùa đã được tôn tạo theo một quy hoạch tổng thể với qui mô lớn với tâm điểm là một Đại Phật tượng cao 27 mét, phục dựng theo nguyên mẫu Bảo tượng A Di Đà của chùa.

Phía trước tượng Phật là tòa bảo tháp cao vút, gợi nhớ về thời huy hoàng của chùa Phật Tích thuở xa xưa…

Phía trước tượng Phật là tòa bảo tháp cao vút, gợi nhớ về thời huy hoàng của chùa Phật Tích thuở xa xưa…

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Chiêm ngưỡng những tượng Phật lớn nhất Việt Nam

Chùa Việt 11:55 25/04/2024

Việt Nam là quốc gia có bề dày văn hóa Phật giáo và cũng là nơi có nhiều tượng Phật lớn nhất. Những tượng Phật này không chỉ là điểm hành hương tâm linh mà còn là kiệt tác nghệ thuật đáng kinh ngạc.

Về Bình Thuận, viếng thăm ngôi chùa trên núi Tà Cú

Chùa Việt 14:40 23/04/2024

Nằm trên núi Tà Cú, chùa Linh Sơn Trường Thọ thu hút du khách bởi không gian thanh tịnh, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.

Một vài đặc điểm kiến trúc của ngôi chùa Việt

Chùa Việt 10:25 16/04/2024

Ngôi chùa được xem là bảo tàng nghệ thuật, là nơi lưu giữ nhiều di sản Phật giáo có giá trị. Bản thân kiến trúc chùa còn chuyển tải nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa và tôn giáo.

Ngôi chùa cổ nằm chênh vênh trên vách núi hơn 500 năm

Chùa Việt 08:30 15/04/2024

Tương truyền, chùa Vô Vi được khởi dựng từ thời Đinh (thế kỷ X), sau nhiều biến cố của lịch sử, chùa được dời lên vách núi như ngày nay đã hơn 500 năm.

Xem thêm