Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Chủ nhật, 06/10/2019, 08:48 AM

Chung tay “tịnh hóa” nguồn nhân lực kinh doanh thông qua “thân giáo, khẩu giáo, ý giáo”

Giáo lý “Nhân quả” chú trọng đến hành vi thiện ác, trong đó vấn đề trọng yếu là trách nhiệm cá nhân liên quan trực tiếp đến việc kinh doanh, sản xuất, nên mọi hành động phải cẩn trọng, tròn trách nhiệm, nghĩa vụ, không vì lợi riêng mà bán rẻ nhân phẩm nghề nghiệp.

 >>Phật pháp và cuộc sống

Bài liên quan

Hiện nay, con người trực diện với vấn nạn “thực phẩm bẩn” - một vấn nạn không riêng ở Việt Nam mà trở thành mối đe dọa toàn cầu. Vì thế, chung tay “tịnh hóa” nguồn nhân lực kinh doanh theo hướng tích cực, thông qua việc nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp theo tinh thần nhân quả Phật giáo là việc rất cần thiết. Giáo lý “Nhân quả” chú trọng đến hành vi thiện ác, trong đó vấn đề trọng yếu là trách nhiệm cá nhân liên quan trực tiếp đến việc kinh doanh, sản xuất, nên mọi hành động phải cẩn trọng, tròn trách nhiệm, nghĩa vụ, không vì lợi riêng mà bán rẻ nhân phẩm nghề nghiệp. Vì thế, đạo đức Phật giáo được ứng dụng vào nền kinh tế sẽ tối thiểu những tệ nạn trong kinh doanh và sản xuất.

Giáo lý “Nhân quả” chú trọng đến hành vi thiện ác, trong đó vấn đề trọng yếu là trách nhiệm cá nhân liên quan trực tiếp đến việc kinh doanh, sản xuất, nên mọi hành động phải cẩn trọng, tròn trách nhiệm, nghĩa vụ, không vì lợi riêng mà bán rẻ nhân phẩm nghề nghiệp. Vì thế, đạo đức Phật giáo được ứng dụng vào nền kinh tế sẽ tối thiểu những tệ nạn trong kinh doanh và sản xuất.

Giáo lý “Nhân quả” chú trọng đến hành vi thiện ác, trong đó vấn đề trọng yếu là trách nhiệm cá nhân liên quan trực tiếp đến việc kinh doanh, sản xuất, nên mọi hành động phải cẩn trọng, tròn trách nhiệm, nghĩa vụ, không vì lợi riêng mà bán rẻ nhân phẩm nghề nghiệp. Vì thế, đạo đức Phật giáo được ứng dụng vào nền kinh tế sẽ tối thiểu những tệ nạn trong kinh doanh và sản xuất.

Bài liên quan

Trên bình diện thực tế, hình ảnh Phật giáo xuất hiện trong mọi lĩnh vực, từ Đạo pháp cho đến ngoài xã hội. Phật giáo tham gia công tác xã hội trong nhiều phương diện: Cứu trợ, cứu tế, hỗ trợ gia đình nghèo, tổ chức khám bệnh phát thuốc, bếp ăn tình nghĩa, mổ mắt từ thiện, nuôi các bà mẹ Việt Nam anh hùng, quan tâm đến người khuyết tật, quỹ tài trợ học sinh nghèo hiếu học, xây nhà tình thương, xây cầu, sửa đường…

Vì thế, tầm ảnh hưởng của Phật giáo hiện nay đối với xã hội nói chung, tín đồ Phật tử nói riêng không nhỏ, việc Phật giáo chung tay tịnh hóa ý thức nguồn nhân lực kinh doanh thông qua “thân giáo, khẩu giáo, ý giáo” trên pháp tọa và trong cuộc sống là điều rất cần thiết.

Tầm ảnh hưởng của Phật giáo hiện nay đối với xã hội nói chung, tín đồ Phật tử nói riêng không nhỏ, việc Phật giáo chung tay tịnh hóa ý thức nguồn nhân lực kinh doanh thông qua “thân giáo, khẩu giáo, ý giáo” trên pháp tọa và trong cuộc sống là điều rất cần thiết.

Tầm ảnh hưởng của Phật giáo hiện nay đối với xã hội nói chung, tín đồ Phật tử nói riêng không nhỏ, việc Phật giáo chung tay tịnh hóa ý thức nguồn nhân lực kinh doanh thông qua “thân giáo, khẩu giáo, ý giáo” trên pháp tọa và trong cuộc sống là điều rất cần thiết.

Bài liên quan

Xưa nay, Phật tử đi chùa thường là phụ nữ - người chăm lo mâm cơm cho gia đình, chư Tăng, Ni có thể hướng dẫn Phật tử chọn lựa lối sống lành mạnh bằng cách ăn chay, chọn lựa thực phẩm an toàn, tự trồng rau, củ, quả sạch, đồng thời giáo dục Phật tử về đạo đức kinh doanh, để họ ý thức được những suy nghĩ, lời nói và hành động của bản thân, chính là nguồn gốc phát khởi khổ đau hoặc hạnh phúc trong cuộc sống, như lời Phật dạy:

"Tự mình, điều ác làm,

Tự mình làm nhiễm ô,

Tự mình không làm ác,

Tự mình làm thanh tịnh.

Tịnh, không tịnh tự mình,

Không ai thanh tịnh ai".

(Pháp Cú 12)

"Tự mình không làm ác,

Tự mình làm thanh tịnh.

Tịnh, không tịnh tự mình,

Không ai thanh tịnh ai".

(Pháp Cú 12).

Chung tay “tịnh hóa” nguồn nhân lực kinh doanh cần phải đồng bộ kết hợp trên mọi phương diện, từ việc tuyên truyền thông tin về các nguồn thực phẩm sạch, cảnh giác các nguồn thực phẩm bẩn; mà còn giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp; hướng dẫn con người tạo nếp sống thiện theo Ngũ giới, Thập thiện, Nhân quả...

Chung tay “tịnh hóa” nguồn nhân lực kinh doanh cần phải đồng bộ kết hợp trên mọi phương diện, từ việc tuyên truyền thông tin về các nguồn thực phẩm sạch, cảnh giác các nguồn thực phẩm bẩn; mà còn giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp; hướng dẫn con người tạo nếp sống thiện theo Ngũ giới, Thập thiện, Nhân quả...

Tinh thần này, thể hiện được khả năng tự làm chủ “thân tâm” trước lợi nhuận phi pháp. Vì thế, nền tảng cơ bản cho chiến lược kinh tế toàn cầu là “đạo đức nghề nghiệp”, mỗi cá nhân tự ý thức trách nhiệm trong kinh doanh sẽ không xuất hiện những hành vi vì lợi nhuận mà bất chấp mọi thủ đoạn.

Bài liên quan

Có thể nói, chung tay “tịnh hóa” nguồn nhân lực kinh doanh cần phải đồng bộ kết hợp trên mọi phương diện, từ việc tuyên truyền thông tin về các nguồn thực phẩm sạch, cảnh giác các nguồn thực phẩm bẩn; mà còn giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp; hướng dẫn con người tạo nếp sống thiện theo Ngũ giới, Thập thiện, Nhân quả... tạo thành một sức mạnh đẩy lùi những bất hạnh khổ đau về thân bệnh, giảm thiểu những lo âu, sợ hãi về tinh thần, tất cả chung tay vì một cộng đồng “thân khỏe, tâm an, trí sáng”.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Nhờ Bồ tát Quan Thế Âm gia hộ, bé gái bị dị tật bẩm sinh được lành bệnh

Phật giáo và người trẻ 12:55 18/04/2024

Tôi lập gia đình năm 25 tuổi. Cuối năm, tôi sinh được một bé gái. Năm năm sau, vợ chồng tôi quyết định sinh đứa thứ hai. Chồng tôi rất thích đứa con thứ hai này là con trai, nhưng rủi thay lần mang thai này tôi lại sinh ba bé gái.

Phật pháp nhiệm mầu: Một cầu thủ bóng đá nổi tiếng thế phát, hành thiền

Phật giáo và người trẻ 09:46 17/04/2024

“Tôi đã tự hỏi, ý nghĩa và mục đích của cuộc đời mình là gì...” - Kevin Lidin trải lòng.

Diễn viên Quỳnh Lam sẽ kinh doanh quán chay

Phật giáo và người trẻ 11:33 13/04/2024

"Nữ hoàng phim xưa" Quỳnh Lam vừa chia sẻ với báo giới kế hoạch tương lai - sẽ kinh doanh quán chay - khi có tin chia tay bạn trai sau 13 năm gắn bó.

Phật pháp nhiệm mầu: Giác ngộ chỉ trong tích tắc

Phật giáo và người trẻ 19:43 12/04/2024

Melania Babaian đến từ đất nước Armenia xinh đẹp. Nhưng chúng tôi hay gọi tắt tên cô là Mela thân thương mỗi khi trò chuyện.

Xem thêm