Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 04/10/2019, 07:56 AM

Giáo dục gia đình và học đường bằng lục hoà và tứ nhiếp

Trong kinh Từ Bi, đức Phật kêu gọi chúng ta sống bình đẳng, tôn trọng sự bình đẳng về sự sống, biết rằng vạn vật ai cũng ham sống, nên mở rộng lòng thương đối với tất cả mọi loài dù “ở gần ta hay ở xa ta, ở trên không, ở dưới nước, hay ở mặt đất.”

 >>Phật pháp và cuộc sống

Bài liên quan

Lục hòa có 6 pháp hòa kính, còn gọi là 6 pháp ủy lạo, 6 pháp khả hỷ, hoặc là 6 trọng pháp. Theo Đại thừa nghĩa chương quyển 12 thì 6 pháp này đưa đến an lạc, không tạo nên phiền não khởi lên tạo tác không trái với an lạc là hoà, sống trong tinh thần hoà hợp, quý trọng lẫn nhau là kính. Kính giúp cho hoà bền vững, hoà làm cho kính được tôn trọng. Đây là 2 yếu tố đưa đến an lạc và thành công. Lục hòa với 6 pháp hoà hợp với thân, miệng, ý, tri kiến, kỷ luật, lợi lộc là 6 pháp căn bản cho các cá nhân trong tổ chức sống an lạc, đoàn kết, hoà hợp. Thân, miệng, ý không gây gỗ, không tranh cãi, luôn vui vẻ: Tri kiến thì chia sẻ, lợi lộc đồng đều, kỷ luật được tôn trọng thì tổ chức được thành công, mọi người được an lạc.

Ái ngữ là lời nói thông cảm, thương yêu, mềm mỏng. Nói làm sao cho người ta vui lòng: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.

Ái ngữ là lời nói thông cảm, thương yêu, mềm mỏng. Nói làm sao cho người ta vui lòng: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.

Tứ nhiếp pháp là 4 pháp nhiếp hoá, thu phục lòng người một cách nhẹ nhàng, không bạo lực, không đấu tranh. Đó là bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự. Phần lớn con người ưa thu phục người khác bằng bạo lực. Họ không biết rằng bạo lực chỉ thu phục con người nhất thời mà không miên viễn. Trong khi đó, bố thí là cách thu phục con người tốt nhất. Đó là sự san sẻ chút ít của cải vật chất của mình cho người khác. Đó là sự hỗ trợ tài lực, vật lực, sự an ủi giúp cho người vượt qua sợ hãi. Bố thí biểu hiện sự không tham, tỏ được lòng vị tha và làm cho người ta cảm mến mình.

Ái ngữ là lời nói thông cảm, thương yêu, mềm mỏng. Nói làm sao cho người ta vui lòng: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Lời nói ấy không mất lòng người, đem lại lợi ích cho người, diệt được sân hận của người. Nó cần sự chân thật không dối trá, nó cần sự ngọt ngào không dua nịnh, nó cần sự an ủi không đe doạ, nó cần tình thương không giận giữ…

Bài liên quan

Lợi hành là hành động đem lại lợi ích cho người. Phần lớn con người chỉ vì mình không vì người. Đạo Phật dạy “Xả kỷ vị tha”, không vì mình mà vì người. Đây cũng là yếu tố độc đáo trong việc thu hút nhân tâm. Hãy làm lợi ích cho người đi, người sẽ theo mình. Nên lợi hành là yếu tố tích cực trong việc diệt trừ bạo lực.

Đồng sự là cùng hợp tác với người, cùng làm việc với người. Đây là một sự hoà nhập, có hoà nhập mới hiểu được người, mới mở lòng thương với mọi người. Muốn hiểu dân phải hoà vào dân, muốn thu phục người phải cùng làm việc với họ, vui với họ, buồn với họ, là cách nhiếp nhân tâm có hiệu quả.

Trong kinh Từ Bi, đức Phật kêu gọi chúng ta sống bình đẳng, tôn trọng sự bình đẳng về sự sống, biết rằng vạn vật ai cũng ham sống, nên mở rộng lòng thương đối với tất cả mọi loài dù “ở gần ta hay ở xa ta, ở trên không, ở dưới nước, hay ở mặt đất.” Chúng ta phải có tâm từ bi đối với chúng sanh ở hiện tại và tương lai.

Trong kinh Từ Bi, đức Phật kêu gọi chúng ta sống bình đẳng, tôn trọng sự bình đẳng về sự sống, biết rằng vạn vật ai cũng ham sống, nên mở rộng lòng thương đối với tất cả mọi loài dù “ở gần ta hay ở xa ta, ở trên không, ở dưới nước, hay ở mặt đất.” Chúng ta phải có tâm từ bi đối với chúng sanh ở hiện tại và tương lai.

Bài liên quan

Tất cả các phương pháp trên như sáu hoà kính, 4 nhiếp pháp chỉ có thể thực hành tốt, ứng dụng thành công khi có 4 tâm vô lượng là Từ, Bi, Hỷ, Xả. Đức Phật được gọi là bậc Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xả. Như thế 4 tâm vô lượng là 4 đức tính của 1 con người nói chung, của Phật tử nói riêng. Từ là ban vui, đem lại niềm vui đến cho mọi người, mọi loài. Bi là cứu khổ, giúp người qua cơn khổ đau hoạn nạn. Hỷ là luôn vui vẻ với mọi người, mọi loài. Xả là không vướng mắc, không chấp trước vào lỗi lầm của người, là sự bao dung, tha thứ. Từ bi thuộc tình thương, hỷ xả thuộc trí tuệ. Sống với nhau, làm việc với nhau phải có tình thương và trí tuệ. Nói gọn lại là hiểu và thương. Có 2 yếu tố này thì bảo đảm đời sống sẽ không còn bạo lực.

Trong kinh Từ Bi, đức Phật kêu gọi chúng ta sống bình đẳng, tôn trọng sự bình đẳng về sự sống, biết rằng vạn vật ai cũng ham sống, nên mở rộng lòng thương đối với tất cả mọi loài dù “ở gần ta hay ở xa ta, ở trên không, ở dưới nước, hay ở mặt đất.” Chúng ta phải có tâm từ bi đối với chúng sanh ở hiện tại và tương lai. Phải biết nghĩ đến đời sống hiện tại, đời sống ở vị lai. Đó là sự sống còn của trái đất này khi chúng ta biết tôn trọng và bảo vệ sự sống.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Sự oán hận của vong hồn thai nhi

Phật giáo và người trẻ 20:00 19/11/2024

Theo đạo Phật thì ngay từ khi bắt đầu thụ thai, ý thức, thần thức đã xâm nhập vào bào thai. Bào thai đã là một mầm sống, là một sinh linh cần được nâng niu, bảo vệ.

Đi chùa sám hối?

Phật giáo và người trẻ 08:45 15/11/2024

Mưa, Long ngồi trên chiếc võng trước cửa nhà, mắt nhìn ra cổng. Chiều nay, Long có hẹn với bạn gái, hai người sẽ đi chùa sám hối. Đó là thói quen mà mỗi tháng hai lần Long cùng với bạn gái đến chùa Vạn Đức.

Quỹ Vicaris gieo hạt hiểu thương đến 2 học sinh ở Gò Quao

Phật giáo và người trẻ 12:05 10/11/2024

Quỹ Bảo trợ giáo dục Vicaris vừa bảo trợ 2 học sinh ở huyện Gò Quao, Kiên Giang - Đại đức Thích Tuệ Đạt, Ủy viên Ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM, chủ nhiệm Quỹ thông tin với Phatgiao.org.vn.

“Đây là lời thật lòng của tôi, người từng ở trong bùn lầy và đã ra khỏi bùn lầy”

Phật giáo và người trẻ 13:45 08/11/2024

Người ta có thể phạm rất nhiều lỗi trong đời, nhưng ngàn vạn lần không nên phạm tội tà dâm! Cổ nhân nói: “Vạn ác, dâm đứng đầu!” Nhưng mãi đến hôm nay tôi mới nhận ra uy lực của câu nói này.

Xem thêm