Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 17/07/2020, 10:03 AM

Hạnh phúc và hạnh phúc đích thực

Chúng ta là những hành giả, những người đệ tử Phật, hãy học và làm theo lời dạy của Đức Phật để có được cuộc sống an lạc hạnh phúc, dần tiến đến con đường giác ngộ giải thoát, để rồi không còn trầm luân trong sanh tử luân hồi.

 >>Phật giáo và người trẻ

Trong cuộc sống của chúng ta, chắc hẳn ai cũng muốn có được hạnh phúc. Nhưng làm thế nào để có được hạnh phúc đó mới là điều quan trọng. Hạnh phúc mà chúng ta đang có thường được gọi là hạnh phúc của dục lạc hay hạnh phúc của sự bám víu. Nó bao gồm tất cả những thứ hạnh phúc chóng qua có được từ sự đắm chìm trong dục lạc, sự thỏa mãn thân xác và vật chất. Tâm rộng rãi sẵn sàng chia sẻ những gì ta có và nhiều hình thức khác của sự xả ly, đem lại cho chúng ta hạnh phúc đích thực.

Chúng ta là những hành giả, những người đệ tử Phật, hãy học và làm theo lời dạy của Đức Phật để có được cuộc sống an lạc hạnh phúc, dần tiến đến con đường giác ngộ giải thoát, để rồi không còn trầm luân trong sanh tử luân hồi.

Chúng ta là những hành giả, những người đệ tử Phật, hãy học và làm theo lời dạy của Đức Phật để có được cuộc sống an lạc hạnh phúc, dần tiến đến con đường giác ngộ giải thoát, để rồi không còn trầm luân trong sanh tử luân hồi.

Bài liên quan

Đối với đời sống hằng ngày, hầu hết chúng ta đang bị đắm chìm trong ngũ dục mà ta cứ tưởng rằng đó là hạnh phúc cao thượng. Hạnh phúc khi được sở hữu của cải, tiền bạc, nhà cao cửa rộng, xe đẹp, ăn ngon; sự hưởng thụ từ việc nhìn cảnh đẹp, sở hữu những món đổ cổ đắt tiền, mặc những bộ đồ đẹp, tài ca múa hát được mọi người ca tụng tán thán… hay còn gọi là tiền tài, sắc dục, danh lợi, ăn ngon, ngủ kỹ (tài, sắc, danh, thực, thùy). Sự đắm chìm trong ngũ dục có thể dẫn dắt chúng ta đến sự trụy lạc, đồi bại và lệ thuộc vào nó.

Có thể nhận ra rằng sự đắm chìm trong ngũ dục không phải là hạnh phúc, vì những trạng thái khoái lạc ấy sẽ nhanh chóng qua đi, có thể để lại cho ta cảm giác chán chường và luyến tiếc. Tuy nhiên, có những hạnh phúc thế tục vượt lên các dục lạc tầm thường, như là giúp đỡ người khác, duy trì một gia đình hạnh phúc, nuôi dạy con cái nên người, kiếm sống một cách lương thiện bằng những nghề chân chánh. Nhưng những thứ này cũng không bền vững, càng dựa vào chúng, càng theo đuổi chúng và cố gắng bám víu, thì ta lại thêm khổ đau và có thể dẫn dắt chúng ta đi mãi trong vòng sanh tử luân hồi.

Nguồn hạnh phúc đích thực đó là sự xả ly, là loại hạnh phúc tâm linh đến từ việc theo đuổi một điều gì đó vượt trên những niềm vui thế tục.

Nguồn hạnh phúc đích thực đó là sự xả ly, là loại hạnh phúc tâm linh đến từ việc theo đuổi một điều gì đó vượt trên những niềm vui thế tục.

Bài liên quan

Nguồn hạnh phúc đích thực đó là sự xả ly, là loại hạnh phúc tâm linh đến từ việc theo đuổi một điều gì đó vượt trên những niềm vui thế tục. Khi chúng ta buông bỏ mọi lo lắng trong đời sống thế tục, chia sẻ một cách rộng rãi những gì ta có và nhiều hình thức khác của sự xả ly, đem lại cho chúng ta hạnh phúc. Mỗi khi biết buông bỏ, ta cảm thấy dễ chịu. Nếu có thể buông bỏ hoàn toàn sự bám víu vào bất cứ điều gì trên thế gian, thì sự buông bỏ này sẽ mang đến nhiều hạnh phúc hơn, buông bỏ các tâm lý bực bội, sân hận, ham muốn, bám víu, nghi hoặc và các tâm lý khi phát sanh. Sự giải thoát hoàn toàn các trạng thái tâm tiêu cực, mang đến cho ta nguồn hạnh phúc tuyệt vời không gián đoạn. Hãy tập buông bỏ những bám víu vào các loại hạnh phúc thấp kém, và tập trung tất cả nỗ lực vào hạnh phúc cao thượng, đó là sự giác ngộ.

Để làm được điều đó không hề đơn giản chút nào, đòi hỏi chúng ta phải thực tập hằng ngày, tinh tấn nỗ lực giữ chánh niệm trong từng hơi thở, giây phút. Hạnh phúc là những điều bình dị quanh ta mà ta không hề biết.

Có thể nhận ra rằng sự đắm chìm trong ngũ dục không phải là hạnh phúc, vì những trạng thái khoái lạc ấy sẽ nhanh chóng qua đi, có thể để lại cho ta cảm giác chán chường và luyến tiếc.

Có thể nhận ra rằng sự đắm chìm trong ngũ dục không phải là hạnh phúc, vì những trạng thái khoái lạc ấy sẽ nhanh chóng qua đi, có thể để lại cho ta cảm giác chán chường và luyến tiếc.

Qua đó cho ta nhận thấy được, hạnh phúc và hạnh phúc đích thực khác nhau như thế nào. Chúng ta là những hành giả, những người đệ tử Phật, hãy học và làm theo lời dạy của Ngài để có được cuộc sống an lạc hạnh phúc, dần tiến đến con đường giác ngộ giải thoát, để rồi không còn trầm luân trong sanh tử luân hồi.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

“Chánh niệm hơi thở để làm mới tâm trí”

Phật giáo và người trẻ 10:19 26/04/2024

Đây là chủ đề khóa tu "Xuất gia gieo duyên" tổ chức tại thiền viện Phước Sơn (Biên Hòa, Đồng Nai), với sự tham gia của 117 thiện tín, Phật tử phát tâm trải nghiệm đời sống tu sĩ trong thời gian ngắn.

Về chùa Phổ Lại và thương…

Phật giáo và người trẻ 10:01 24/04/2024

Chùa Phổ Lại tọa lạc tại xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nơi đây là vùng trung du, đời sống bà con quanh năm gắn liền với đồng ruộng.

Trung thực với chính mình

Phật giáo và người trẻ 11:26 22/04/2024

Lúc mới bắt đầu sự nghiệp Lý thấy mình hiếu thắng lắm. Có thể hình thức mình trông có vẻ dễ thương và trong sáng, nhưng Lý biết mình chả phải vậy lắm đâu.

Tìm hạnh phúc từ bên trong

Phật giáo và người trẻ 09:38 22/04/2024

Harsha Nagaraju là một người Ấn Độ sinh sống ở TP Mysore, không xa đô thị Bangalore lớn nhất ở miền Nam Ấn. Khoảng 15 năm trước, Harsha đã từ bỏ công việc của một kỹ sư hóa học để sống cuộc đời “du mục” sau khóa thiền Vipassana 10 ngày.

Xem thêm