Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 16/07/2019, 10:28 AM

Hình ảnh quý chùa Bà Thiên Hậu hàng trăm năm trước

Chùa Bà Thiên Hậu là ngôi chùa có hơn 200 năm tuổi, là một chốn thanh tịnh giữa đất Sài Gòn phồn hoa, nhắc nhở người ta tìm về chốn bình yên, thanh bình để cầu phước lành cho gia đình và những người yêu thương. Cùng chiêm ngưỡng hình ảnh ngôi chùa hàng trăm năm trước.

>>Những ngôi chùa Việt độc đáo 

Hội quán Quảng Triệu (bên trái) trên đường Bến Chương Dương (nay là đường Võ văn Kiệt), Sài Gòn năm 1928. Hội quán này còn được gọi là chùa Bà Thiên Hậu.

Hội quán Quảng Triệu (bên trái) trên đường Bến Chương Dương (nay là đường Võ văn Kiệt), Sài Gòn năm 1928. Hội quán này còn được gọi là chùa Bà Thiên Hậu.

Hội quán Quảng Triệu trong bức ảnh chụp năm 1894. Do nằm gần cầu Ông Lãnh, người Sài Gòn cũng gọi hội quán là chùa Bà cầu Ông Lãnh.

Hội quán Quảng Triệu trong bức ảnh chụp năm 1894. Do nằm gần cầu Ông Lãnh, người Sài Gòn cũng gọi hội quán là chùa Bà cầu Ông Lãnh.

Hội quán Quảng Triệu trong tấm bưu thiếp tô màu năm 1908. Khác với các hội quán cổ còn lại của người Hoa, hội quán Quảng Triệu không nằm trong vùng Chợ Lớn (quận 5, 6 ngày nay) mà lại nằm gần trung tâm quận 1.

Hội quán Quảng Triệu trong tấm bưu thiếp tô màu năm 1908. Khác với các hội quán cổ còn lại của người Hoa, hội quán Quảng Triệu không nằm trong vùng Chợ Lớn (quận 5, 6 ngày nay) mà lại nằm gần trung tâm quận 1.

Trước khi được xây dựng, khu đất của hội quán vốn là một nhà hát.

Trước khi được xây dựng, khu đất của hội quán vốn là một nhà hát.

Hội quán Quảng Triệu khoảng năm 1880 -1890. Tên gọi

Hội quán Quảng Triệu khoảng năm 1880 -1890. Tên gọi "Quảng Triệu" là viết tắt của hai hai phủ Quảng Châu và Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, xuất xứ của cộng đồng người Hoa thành lập hội quán.

Hội quán Quảng Triệu năm 1890. Ngoài hội quán Quảng Triệu ở Sài Gòn, ở Hội An cũng có một hội quán mang tên Quảng Triệu vởi kiến trúc mang nhiều nét tương đồng.

Hội quán Quảng Triệu năm 1890. Ngoài hội quán Quảng Triệu ở Sài Gòn, ở Hội An cũng có một hội quán mang tên Quảng Triệu vởi kiến trúc mang nhiều nét tương đồng.

Hội quán Quảng Triệu trên một bưu thiếp cổ của Pháp. Ngày nay, kiến trúc của hội quán Quảng Triệu vẫn được gìn giữ nguyên vẹn như thuở xưa.

Hội quán Quảng Triệu trên một bưu thiếp cổ của Pháp. Ngày nay, kiến trúc của hội quán Quảng Triệu vẫn được gìn giữ nguyên vẹn như thuở xưa.

Hội quán Quảng Triệu năm 1938. Hội quán đã được ghi nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam.

Hội quán Quảng Triệu năm 1938. Hội quán đã được ghi nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Chuyến độc hành của một nhà sư Ấn Độ

Media 13:29 19/11/2024

Triển lãm "Solivagant" (Độc hành) trưng bày những tác phẩm được thực hiện bởi nhà sư, học giả Phật giáo Venerable Tenzin Priyadarshi Rinpoche trong những chuyến đi khắp thế giới.

TP.HCM: Hội thi giáo lý Phật tử cấp quận huyện năm 2024 diễn ra thành công

Media 21:23 17/11/2024

Như Phatgiao.org.vn đã đưa tin, hôm nay, 17/11, gần 6.000 Phật tử các quận huyện và TP.Thủ Đức thuộc TP.HCM đã dự Hội thi giáo lý năm 2024.

Khám phá chùa Khmer có tượng Phật nằm “khổng lồ” ở Sóc Trăng

Media 16:00 14/11/2024

Chùa Bôtum Vong Sa Som Rong hay thường gọi là chùa Som Rong với điểm nhấn tượng Phật nằm khổng lồ trở thành điểm điểm đến yêu thích của nhiều du khách khi đến thành phố Sóc Trăng.

Đức Pháp chủ cùng chư Tăng thính giới trong Lễ bố-tát tại Việt Nam Quốc Tự

Media 15:40 14/11/2024

Sáng nay, 14/10-Giáp Thìn (14/11/2024), Đức Pháp chủ GHPGVN và chư vị Trưởng lão Hội đồng Chứng minh quang lâm Việt Nam Quốc Tự, cùng chư Tăng thành viên Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, các ban chuyên môn trực thuộc, Ban Trị sự GHPGVN TP.Thủ Đức, 21 quận, huyện thực hiện Bố-tát, thính giới chung.

Xem thêm