Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp
Thuở xưa, một vị thầy kia có hai người đệ tử. Vì chân bị bệnh nên ông thường nhờ hai đệ tử xoa bóp, mỗi người một chân, nhưng hai người này lại không thích nhau.
Thuở xưa, một vị thầy kia có hai người đệ tử. Vì chân bị bệnh nên ông thường nhờ hai đệ tử xoa bóp, mỗi người một chân, nhưng hai người này lại không thích nhau.
Một hôm, một người có việc phải đi. Người ở lại nhà liền lấy đá đập gãy chân của vị thầy mà người kia thường xoa bóp.
Khi người kia về thấy vậy, đùng đùng nổi giận, cũng lấy đá đập gãy chân của thầy mà người ở nhà thường xoa bóp.
Lời bàn:
Mẩu chuyện này dụ cho người học Đại thừa chê Tiểu thừa; người học Tiểu thừa chê Đại thừa. Vì vậy mà làm cho giáo pháp của Phật ngày càng suy vi.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Kinh Ái sanh (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Kinh Phật 17:30 20/12/2024Phật nói Kinh Ái sanh, trích từ Trung Bộ Kinh tập 2, Kinh Ái sanh, số 87, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt.
Kinh phân biệt về sự thật
Kinh Phật 19:00 19/12/2024Phật nói Kinh Phân biệt về sự thật. Trích từ Kinh Trung Bộ III, Kinh Phân biệt về sự thật, số 141, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt.
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược – Thí dụ về 6 căn bản phiền não (P.3)
Kinh Phật 10:24 19/12/2024Kinh Diệu pháp Liên Hoa sử dụng pháp môn phương tiện quyền xảo, khéo léo lấy nhiều ví dụ từ trần thế để mong giáo hoá được chúng sinh, dẫn dắt chúng sinh thoát khỏi mê lầm.
Kinh phân biệt cúng dường (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Kinh Phật 19:30 18/12/2024Kinh Phân biệt cúng dường (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu), Phật nói Kinh Phân biệt cúng dường. Trích từ “Kinh Điển Tam Tạng - Tạng Kinh - Kinh Trung Bộ III", Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt.
Xem thêm