Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 06/02/2020, 08:08 AM

Lời tự sự của một chú dơi

Xét về góc độ dinh dưỡng thì động vật hoang dã và động vật nhà nuôi không khác biệt là mấy. Ăn chúng tôi không giúp con người giữ mãi tuổi thanh xuân hay kéo dài tuổi thọ. Ăn chúng tôi không giúp trị bệnh mà còn mang thêm bệnh vào người.

> Virus corona: Tâm lý đẳng cấp trong ẩm thực và di hại 

Bài liên quan

Tôi - chỉ là 1 chú dơi nhỏ bé, xấu xí, tính tình kì dị, cô độc. Trên cơ thể tôi có hơn 100 loại virus khác nhauChúng ảnh hưởng rất nhỏ đến tôi nhưng đối với loài người nó lại là thứ chí mạng

Tôi không phải là kẻ xấu, và không muốn hãm hại ai. Để không mang đến tai hoạ cho con người, tôi chỉ có thể sinh tồn trong một điều kiện khiêm tốn nhất, nỗ lực tiến hoá trở thành một vật thể mà không ai yêu thích cả.

"Nhìn kìa, con dơi kia xấu quá"; "Ừ, kinh tởm thật, nhìn mà thấy buồn nôn"

Lẽ nào con người nghĩ rằng mình là động vật tiến hoá nhất thì mình làm chủ địa cầu này rồi sao?

Lẽ nào con người nghĩ rằng mình là động vật tiến hoá nhất thì mình làm chủ địa cầu này rồi sao?

Tôi phải ẩn mình vào hang sâu, chỉ khi màn đêm buông xuống mới dám ra khỏi nhà.

"Họ tắt đèn rồi kìa, có thể bay ra được rồi" Chúng tôi sống như thế, và mơ tưởng rằng có thể sống với loài người mà nước sông không phạm nước giếng.

Bài liên quan

Thế rồi, bỗng một ngày....Giấc mộng của chúng tôi hoàn toàn tan vỡ...Có kẻ đột nhập vào hang động của tôi trên núi, bắt cả gia đình tôi.

Chúng tôi không hiểu vì sao loài người lại bắt bớ chúng tôi như vậy, có lẽ nào họ không hề sợ hình dáng xấu xí của chúng tôi sao?

Mãi về sau tôi mới biết, cho dù chúng tôi xấu xí đến cỡ nào, thì cũng không đủ để ngăn cản loài người, bởi vì họ - vì miếng ăn - có thể làm bất kì điều gì.

Mẹ thiên nhiên đều ghi nhận hết. Nếu một ngày loài người còn không nghe lời, thì đây chắc chắn không phải là lần cuối cùng nhận hậu quả.

Mẹ thiên nhiên đều ghi nhận hết. Nếu một ngày loài người còn không nghe lời, thì đây chắc chắn không phải là lần cuối cùng nhận hậu quả.

Có lẽ nào - chúng tôi sẽ phải viết lên trên trán mình rằng "Trong tôi có virus đấy"!!!

Hàng ngàn năm nay, loài người đã nuôi gà, vịt, trâu, bò, dê... và đã ăn vô số những con vật như vậy. Và cũng vì đã ăn chúng hàng ngàn năm nên có thể họ đã CHÁN rồi, vì thế họ muốn tìm những cảm giác mới lạ.

Bài liên quan

Thế là họ tấn công sang chúng tôi - những động vật hoang dã. Chỉ có thể dùng 3 chữ THIẾU HIỂU BIẾT để nói về điều này. Hành động đó chính là phá vỡ sự cân bằng sinh thái, và cuối cùng sẽ lãnh trọn sự trả lại từ thiên nhiên.

Lẽ nào con người nghĩ rằng mình là động vật tiến hoá nhất thì mình làm chủ địa cầu này rồi sao?

Và khi vấn đề xảy ra, họ bắt đầu oán trách chúng tôi, đổ lỗi cho chúng tôi. Chồn, nhím, thỏ rừng, lợn rừng, chuột rừng, rắn... phàm là các loài động vật hoang dã đều mang trong mình những loại virus có hại tới con người.

Chỉ vì 1 nhóm người thích ăn những thứ lạ lùng, đã khiến cả thế giới liên luỵ. Một nhóm người ăn mà cả xã hội phải trả tiền.

Chỉ vì 1 nhóm người thích ăn những thứ lạ lùng, đã khiến cả thế giới liên luỵ. Một nhóm người ăn mà cả xã hội phải trả tiền.

Từ năm 2003 đến nay là 17 năm, tôi thấy có rất nhiều người vì vết thương đã lành nên quên cả đau đớn, lại tiếp tục ăn động vật hoang dã sau những cơn đại dịch bắt nguồn từ đây.

Bài liên quan

Nhưng không sao, mẹ thiên nhiên đều ghi nhận hết. Nếu một ngày loài người còn không nghe lời, thì đây chắc chắn không phải là lần cuối cùng nhận hậu quả.

Xét về góc độ dinh dưỡng thì động vật hoang dã và động vật nhà nuôi không khác biệt là mấy. Ăn chúng tôi không giúp con người giữ mãi tuổi thanh xuân hay kéo dài tuổi thọ. Ăn chúng tôi không giúp trị bệnh mà còn mang thêm bệnh vào người.

Nhưng có những người, chết vì cái miệng, không tận hưởng sự tiến bộ của văn minh xã hội lại muốn thụt lùi trở về thời kì đồ đá.

Vì sự an toàn của bản thân, nhân loại và tự nhiên, hãy quản lý cái miệng thật tốt, đóng cửa tất cả những nơi kinh doanh động vật hoang dã.

Vì sự an toàn của bản thân, nhân loại và tự nhiên, hãy quản lý cái miệng thật tốt, đóng cửa tất cả những nơi kinh doanh động vật hoang dã.

Đau lòng hơn là chỉ vì 1 nhóm người thích ăn những thứ lạ lùng, đã khiến cả thế giới liên luỵ. Một nhóm người ăn mà cả xã hội phải trả tiền.

Nên vì sự an toàn của bản thân, nhân loại và tự nhiên, hãy quản lý cái miệng thật tốt, đóng cửa tất cả những nơi kinh doanh động vật hoang dã.

Một vài lời tự sự, mong các bạn - loài người - thức tỉnh. 

> Phật giáo nói gì về quyền động vật?

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Thương mại điện tử tác động tới môi trường ra sao?

Môi trường 15:18 16/04/2024

Mua sắm trực tuyến đã trở thành một cách phổ biến để người tiêu dùng mua hàng hóa mà không cần phải rời khỏi ngôi nhà thoải mái của mình. Tuy nhiên, sự tiện lợi này lại phải trả giá đắt cho môi trường, đặc biệt là ở dạng rác thải bao bì.

Có bao nhiêu rác thải nhựa trôi ra đại dương?

Môi trường 16:43 14/04/2024

Khoảng 0,5% rác thải nhựa trôi ra đại dương. Phần lớn chúng nằm sát bờ biển. Đây là báo cáo của Our World in Data mới nhất.

Thiên nhiên và tuệ giác tương tức

Môi trường 09:09 13/04/2024

Khi chúng ta gieo một hạt bắp xuống lòng đất ẩm, khoảng một tuần sau hạt bắp sẽ nảy mầm và dần dần trở thành một cây bắp con. Ta có thể hỏi cây bắp con: “bắp ơi, em có nhớ lúc em còn là một hạt bắp không?”

'Việc thiếu nước là một vấn đề lớn của vùng Tây Nam Bộ'

Môi trường 20:52 12/04/2024

Phỏng vấn nhanh Đại đức Thích Chiếu Pháp, uỷ viên Ban TT-TT Phật giáo Tiền Giang, người đang cùng các nhà hảo tâm và cộng đồng thực hiện các 'chuyến xe không màu' đưa nước ngọt cung ứng cho đại chúng ở Thị xã Gò Công, Tiền Giang.

Xem thêm