Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 28/05/2022, 16:43 PM

Mặc cảm chính là cành nhánh của bản ngã

Chính sự so sánh này bắt đầu tạo nên mặc cảm trong mỗi chúng ta. Ta hơn người thì có mặt cảm tự tôn, ta thua người thì có mặc cảm tự ti và tâm thậm chí thấy ta bằng người cũng là một loại mặc cảm.

Tâm trí của chúng ta luôn trong đối đãi nhị nguyên, nên vừa nói đẹp thì nó liền nghĩ đến xấu hay nói về thiện thì nó liền liên tưởng đến ác. Khi nói đến điều hay thì liên tưởng đến điều dở.

Người giác ngộ là người đã vượt lên trên tầng đối đãi này, nên khi họ nói đẹp thì cái đẹp đó không phải là đẹp đối với xấu. Đơn giản bởi trong mắt người giác ngộ vạn hữu luôn đẹp. Đẹp vốn như chính nó đang là.

Mỗi người chúng ta đều đẹp. Đẹp như chính chúng ta đang là. Nhưng giây phút ta có sự so sánh thì lập tức ta rơi xuống tầng đẹp xấu của nhị nguyên.

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Không còn so sánh hơn, kém và bằng là ta đã phá vỡ lớp võ của bản ngã.

Không còn so sánh hơn, kém và bằng là ta đã phá vỡ lớp võ của bản ngã.

Chính sự so sánh này bắt đầu tạo nên mặc cảm trong mỗi chúng ta. Ta hơn người thì có mặc cảm tự tôn, ta thua người thì có mặc cảm tự ti và tâm thậm chí thấy ta bằng người cũng là một loại mặc cảm.

Bất kể khoảnh khắc nào ta có sự so sánh thì giây phút đó ta đang có mặc cảm. Và mặc cảm chính là cành, nhánh của bản ngã.

Không còn so sánh hơn, kém và bằng là ta đã phá vỡ lớp võ của bản ngã.

Để không còn so sánh thì ta phải sống được ở tầng năng lượng của tâm giác. Ta phải sống được ở tầng năng lượng vượt lên trên đối đãi nhị nguyên. Sống được ở tầng năng lượng này ta sẽ thấy mỗi biểu hiện của vạn hữu đều đẹp, tròn đầy và hoàn hảo như chính nó đang là.

Biểu hiện của bản ngã

Là so sánh, mặc cảm

Là đỗi đãi nhị nguyên

Là nguồn gốc muộn phiền

sống thiền không so sánh

Vượt thoát hơn,kém, bằng

An vui nơi tự tánh

Siêu việt có cùng không

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Là con của đức Phật

Kiến thức 15:20 25/04/2024

Đã xưng là Phật tử phải học theo hạnh của Phật. Phải luôn quán đến sự vô thường. Mới đó mà đã trôi qua một năm, thời gian mau chóng, thân người cũng theo đó mà biến đổi. Phải lo tu ngay từ bây giờ, thời gian không hẹn, không chờ đến già.

Biết bản thân tội chướng sâu dày, quyết chí niệm Phật cầu vãng sanh

Kiến thức 15:00 25/04/2024

Bạn hãy quan sát thật kỹ những người vãng sanh, chắc chắn họ phải là người phúc hậu, thật thà, trung hậu. Họ tự biết mình khổ, khổ là do nghiệp chướng của mình sâu dày, đời trước không có tu phước.

Cam lộ chữa lành cơn khổ bệnh

Kiến thức 10:15 25/04/2024

Chúng ta biết rằng, mỗi chúng ta đều có khả năng lắng nghe, lắng nghe để có thể hiểu được những đau khổ, những khó khăn của người khác. Trong chúng ta, có những người có khả năng lắng nghe rất sâu, trong khi lắng nghe có năng lượng của hiểu và thương.

Thuyết luân hồi

Kiến thức 09:14 25/04/2024

Người thế gian không biết nên oán trách cha mẹ không có phước nên sanh mình ra khổ. Hoặc cha mẹ không có tài nên mình bây giờ phải thua sút người ta. Mà không biết chính mình thọ nhận quả báo đời trước đã tạo nên mới sanh vào gia đình tương ưng như thế.

Xem thêm