Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 29/01/2019, 15:00 PM

Mô hình tê giác bị mất sừng quỳ trước tượng Phật ở chùa Vĩnh Nghiêm

Tượng tê giác bị cắt sừng, tê tê bị lột vảy, voi bị cưa ngà và chảy máu quỳ gối trước tượng Phật với lời kêu gọi “không tạo thống khổ, ấy là cứu độ". Đây chính là chiến dịch truyền thông sáng tạo kêu gọi bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp do Change và WildAid phối hợp thực hiện.

Bài liên quan
Chiến dịch truyền thông sáng tạo kêu gọi bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp bao gồm tê giác, tê tê và voi do Change và WildAid phối hợp thực hiện mang tên “Không tạo thống khổ, ấy là cứu độ” được phát động tại chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM).

Chiến dịch truyền thông sáng tạo kêu gọi bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp bao gồm tê giác, tê tê và voi do Change và WildAid phối hợp thực hiện mang tên “Không tạo thống khổ, ấy là cứu độ” được phát động tại chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM).

Chiến dịch lấy hình ảnh chủ đạo là tượng của 3 loài động vật hoang dã bao gồm tê giác bị cắt sừng, tê tê bị lột vảy, voi bị cưa ngà và đang bị chảy máu với ánh mắt hết sức thảm thiết để thỉnh cầu sự che chở do vấn nạn săn bắn.

Chiến dịch lấy hình ảnh chủ đạo là tượng của 3 loài động vật hoang dã bao gồm tê giác bị cắt sừng, tê tê bị lột vảy, voi bị cưa ngà và đang bị chảy máu với ánh mắt hết sức thảm thiết để thỉnh cầu sự che chở do vấn nạn săn bắn.

Ông Nguyễn Trần Tùng, giám đốc truyền thông của Change, chia sẻ. “Bên cạnh đó, với một hình tượng đầy xúc động và một câu chuyện hết sức độc đáo, mới mẻ, chúng tôi cũng kỳ vọng chiến dịch sẽ được truyền miệng rộng rãi trong công chúng”.

Ông Nguyễn Trần Tùng, giám đốc truyền thông của Change, chia sẻ. “Bên cạnh đó, với một hình tượng đầy xúc động và một câu chuyện hết sức độc đáo, mới mẻ, chúng tôi cũng kỳ vọng chiến dịch sẽ được truyền miệng rộng rãi trong công chúng”.

Bức tượng sống động như thật, mô tả lại nỗi đau đớn của các con vật đã thu hút sự chú ý của nhiều du khách tới viếng chùa sáng nay.

Bức tượng sống động như thật, mô tả lại nỗi đau đớn của các con vật đã thu hút sự chú ý của nhiều du khách tới viếng chùa sáng nay.

Bé Ngân Anh 6 tuổi đi cùng anh hai tới chùa chia sẻ:

Bé Ngân Anh 6 tuổi đi cùng anh hai tới chùa chia sẻ: "Con thấy thương những con thú này quá, chúng không làm gì sai mà lại bị con người độc ác hành hạ thế này. Con mong mọi động vật đều được tự do".

Một bộ phận không nhỏ những kẻ săn bắn, mua bán và tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã theo tín ngưỡng Phật giáo hoặc thường xuyên đến lễ chùa. Nên thông qua việc đặt các tượng trong tư thế quỳ gối trước tượng Phật, với ý nghĩa các loài này đang mong được Đức Phật bảo hộ, che chở, tổ chức Change hi vọng các đối tượng kể trên sẽ có một phần kiêng dè trước khi thực hiện các hành động tổn hại đến các loài động vật hoang dã trực tiếp hay gián tiếp.

Một bộ phận không nhỏ những kẻ săn bắn, mua bán và tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã theo tín ngưỡng Phật giáo hoặc thường xuyên đến lễ chùa. Nên thông qua việc đặt các tượng trong tư thế quỳ gối trước tượng Phật, với ý nghĩa các loài này đang mong được Đức Phật bảo hộ, che chở, tổ chức Change hi vọng các đối tượng kể trên sẽ có một phần kiêng dè trước khi thực hiện các hành động tổn hại đến các loài động vật hoang dã trực tiếp hay gián tiếp.

Được làm gấp rút trong ba tháng với chất liệu silicon và khung sắt, các bức tượng rất sống động dưới bàn tay tài ba của họa sĩ Phan Vũ Linh.

Được làm gấp rút trong ba tháng với chất liệu silicon và khung sắt, các bức tượng rất sống động dưới bàn tay tài ba của họa sĩ Phan Vũ Linh.

Sau khi xuất hiện tại chùa Vĩnh Nghiêm vào ngày 28/1, các tượng động vật hoang dã kể trên sẽ được di chuyển đến đặt tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP.HCM) từ ngày 30/1 đến 11/2, Tu viện Khánh An (TP.HCM) từ 12/2 đến 18/2 và 28/2–3/3, chùa Tây Thiên (Vĩnh Phúc) từ 22/2 đến 24/2 và cuối cùng là quay lại Chùa Vĩnh Nghiêm từ ngày 4/3 cho đến ngày kết thúc chiến dịch là 10/3.

Sau khi xuất hiện tại chùa Vĩnh Nghiêm vào ngày 28/1, các tượng động vật hoang dã kể trên sẽ được di chuyển đến đặt tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP.HCM) từ ngày 30/1 đến 11/2, Tu viện Khánh An (TP.HCM) từ 12/2 đến 18/2 và 28/2–3/3, chùa Tây Thiên (Vĩnh Phúc) từ 22/2 đến 24/2 và cuối cùng là quay lại Chùa Vĩnh Nghiêm từ ngày 4/3 cho đến ngày kết thúc chiến dịch là 10/3.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Media 19:42 15/04/2024

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Tôn tượng Di Lặc lớn hàng đầu thế giới trên núi Bà Đen được tạo tác như nào?

Media 16:14 15/04/2024

Tạo tác từ 6,688 viên đá sa thạch theo một cách thức gợi liên tưởng đến bí quyết người Ai Cập cổ tạo nên Kim Tự Tháp, tôn tượng Di Lặc Bồ Tát được đánh giá là một kỳ tích trên nóc nhà Nam bộ.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Media 13:16 05/04/2024

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Khai mạc triển lãm tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Media 18:30 01/04/2024

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Xem thêm