Thứ tư, 18/03/2020, 14:18 PM

Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền

Nhục thân Bồ tát Hải Hiền Đại sĩ, một người đại viên mãn thành tựu, một người niệm Phật, một câu A Di Đà Phật, Phật hiệu niệm được 92 năm. Sáu năm sau khi viên tịch mở cang, lưu lại xá Lợi toàn thân kim cang.

 > Nhục thân bất hoại của các Thiền sư Phật giáo

Lão Hoà thượng Hải Hiền tại chùa Lai Phật ở Huyện Xã Kỳ, Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc viên tịch, Ngài ngồi trong cang (chum) 6 năm lẻ 100 ngày, sau khi mở cang ra thì mùi hương toả khắp, đầu tóc, mạch máu, lỗ chân lông đều rõ ràng có thể thấy, thật là bất khả tư nghì!

Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 1

Lão Hoà thượng Hải Hiền tự tại vãng sinh.

Nhục thân Bồ tát Hải Hiền Đại sĩ, một người đại viên mãn thành tựu, một người niệm Phật, một câu A Di Đà Phật, Phật hiệu niệm được 92 năm. Sáu năm sau khi viên tịch mở cang, lưu lại xá Lợi toàn thân kim cang.

Trong Đại Kinh Khoa Chú 2014, Hòa thượng Tịnh Không luôn tán thán vị Hòa thượng Hải Hiền: Lão Hòa thượng Hải Hiền sống 112 tuổi, đó không phải là thọ mạng vốn có của ngài mà là A Di Đà Phật giúp ngài kéo dài tuổi thọ. Việc này Lão Hòa thượng chính mình nói rõ với chúng ta. Ngài thấy được A Di Đà Phật, tôi tin tưởng rằng không chỉ một lần ngài thấy được Phật. Ngài mỗi lần thấy được Phật, ngài đều mong Phật mang ngài đến thế giới Cực Lạc. Nhưng A Di Đà Phật nói với ngài: “Thời tiết nhân duyên vẫn chưa đến, con nên ở lại thế gian làm biểu pháp.”

Vị cao tăng biết trước ngày vãng sinh, chủ động thăm viếng từ biệt đồng đạo

Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 2
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 3
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 4
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 5
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 6
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 7
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 8
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 9
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 10
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 11
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 12
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 13
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 14
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 15
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 16
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 17
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 18
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 19
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 20
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 21

Nhục thân của cố lão Hòa thượng sau khi được các Phật tử cung kính dát vàng:

Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 22
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 23
Nhục thân bất hoại của Hòa thượng Hải Hiền 24

A Di Đà Phật! Chí thành đảnh lễ Tây Phương An Lạc Thổ Đại Thế Chí Bồ Tát Vô Biên Quang Chức Thân Biến Pháp Giới Bồ Tát Ma Ha Tát Hải Hiền Lão Hoà thượng!

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Tiểu sử Tổ Trung Hậu - Hòa thượng Thích Trừng Thanh (1861 - 1940)

Tăng sĩ 07:18 23/03/2025

Hòa thượng thế danh Nguyễn Ất, pháp hiệu Thanh Ất, sinh năm Tân Dậu (1861) tại làng Thượng Trưng, tổng Thượng Trưng, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (1). Năm Ngài lên 12 tuổi (1873), nhân một hôm được thân mẫu dẫn tới vãng cảnh chùa Trung Hậu ở Phúc Yên. Thấy Ngài có cốt cách khác phàm, vầng trán cao rộng, với đôi mắt sáng, Hòa thượng đệ nhị Sư Tổ đem lòng yêu mến thọ ký và cơ duyên tốt lành đó khiến Ngài phát tâm bước vào cửa thiền với tâm nguyện chí thành cao đẹp.

Đôi nét về tiểu sử Hoà thượng Thích Từ Phong

Tăng sĩ 15:03 22/03/2025

Hòa thượng Thích Từ Phong, thế danh Nguyễn Văn Tường, sanh năm Giáp Tý (1864) tại Sông Tra, thôn Đức Hòa Thượng, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay là huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

HT.Từ Phong trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam

Tăng sĩ 09:58 22/03/2025

Khi nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam, có lẽ chúng ta không thể nào quên một thời kỳ vàng son, rực rỡ, là thời đại Lý-Trần. Ngược lại, chúng ta cũng không thể không nhớ giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi Phật giáo không còn ở ngôi vị quốc giáo như thời hoàng kim xưa kia nữa.

Đôi nét về Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)

Tăng sĩ 15:00 21/03/2025

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm(1) pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) trong một gia đình thi lễ. Năm lên bảy tuổi, Ngài được gia đình theo cho học chữ Nho. Nhờ có sẵn thiên tư, lại được cha rèn thầy dạy, nên việc học của Ngài tiến bộ nhanh chóng. Tuy nhiên, Ngài lại không thích đời trần tục mà lại có ý muốn xuất gia.

Xem thêm

Phật Giáo
Phật Giáo

Từ điển Phật giáo

Phật Giáo
Phật Giáo
Phật Giáo