Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 11/04/2020, 15:28 PM

Nỗi sợ cơn giận người khác, tôi làm thế nào?

Bạn không thể ngăn cản người tức giận với bạn, nhưng bạn có thể thay đổi cách nó khiến bạn cảm nhận (Gina Sharpe - vị thầy thiền quán khuyên bảo).

Bất mãn nhưng phải tùy duyên

Câu hỏi: Phật tử thường nói cách nên làm với cơn giận bản thân; Song, với cơn giận người khác thì thế nào? Một trong những rắc rối chủ yếu của tôi trong cuộc sống là tôi sợ người sẽ có cơn giận với mình. Việc đó khiến tôi tổn thương, thiếu sức mạnh và sợ xung đột. Tôi bị đau bởi cơn giận, đôi lúc khiến tôi tổn thương mình. Tôi làm thế nào với nỗi sợ này?

Việc kiểm soát bên trong bạn là cách bạn đương đầu nó. Mặc dù cảm giác đau đớn, bạn có thể tiếp xúc cơn giận người khác với sự kiên nhẫn, tử tế, hòa hợp, thay vì sợ hãi và trả thù.

Việc kiểm soát bên trong bạn là cách bạn đương đầu nó. Mặc dù cảm giác đau đớn, bạn có thể tiếp xúc cơn giận người khác với sự kiên nhẫn, tử tế, hòa hợp, thay vì sợ hãi và trả thù.

Trả lời: Việc nói cơn giận người khác “khiến tôi bị tổn thương, thiếu sức mạnh và sợ xung đột”, bạn đang thừa nhận cơn giận là tâm trạng, lời nói hoặc hành động của ai gây ảnh hưởng lên bạn. Tuy nhiên nếu nhìn rõ, bạn sẽ nhận ra phản ứng của bạn với hành động bên ngoài.... thực sự xuất phát từ suy nghĩ và cảm xúc bên trong bạn, mà thường được tạo ra bởi sự kiện đã qua.

Khi một người bạn đang giao tiếp trở nên tức giận, thì việc đó ở ngoài kiểm soát của bạn. Việc kiểm soát bên trong bạn là cách bạn đương đầu nó. Mặc dù cảm giác đau đớn, bạn có thể tiếp xúc cơn giận người khác với sự kiên nhẫn, tử tế, hòa hợp, thay vì sợ hãi và trả thù. Có thể chuyển hóa phản ứng đã gây không có lợi trên bạn thành sự hồi đáp bất động.

Kinh diệt trừ phiền giận

Điều nói thì dễ hơn việc làm. Đa phần thực hành Phật Pháp là để phát triển hạnh ba la mật, sự hoàn hảo siêu việt. Đây là các phẩm chất của tâm Phật vô úy, như: khoan dung, đức độ, buông xả, trí tuệ, tinh tấn, chân thật, kiên nhẫn, quyết định, từ bi (đối với sự sợ hãi) và bình đẳng. Thực tập nhất quán bền bĩ dẫn đến phát triển hợp nhất các phẩm chất này, từ từ chuyển hóa sự phản ứng lại ở trong cách trả lời.

Phát triển được tâm không sợ hãi, bạn sẽ ngạc nhiên hoan hỷ điều tự nhiên của nó là sự đáp trả từ bi, trí tuệ, bất hại trực diện.

(The translation of Online Support Group)

Gina Sharpe

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Quy y Tam bảo mà không thọ giới được không?

Hỏi - Đáp 16:50 18/04/2024

Hỏi: Tôi có vấn đề muốn hỏi. Quê tôi chưa có chùa, vậy tôi có thể tự quy y Tam bảo ở nhà không? Và khi chưa thể giữ được 5 giới thì vẫn có thể quy y nhưng không thọ giới có được không?

Kính Tăng đúng pháp được phước vô lượng

Hỏi - Đáp 14:40 16/04/2024

Hỏi: Người Phật tử khi nhìn thấy nhà sư thì luôn khởi tâm kính trọng. Vậy đối với những vị sư không nghiêm trì giới luật, phá giới hay khiếm khuyết oai nghi thì nên khởi tâm như thế nào để không bị tổn phước?

Việc kết nối thiên nhiên giúp trị trầm cảm như thế nào?

Hỏi - Đáp 13:03 14/04/2024

Câu hỏi: Việc kết nối thiên nhiên giúp trị trầm cảm như thế nào? Nó sẽ giúp gì trong quá trình trị liệu tâm lý?

Mất phương hướng và cô độc

Hỏi - Đáp 08:50 13/04/2024

Em hiện tại đang rất mất phương hướng. Cuộc sống của em rất bí, ít có sự giao lưu với bên ngoài. Em luôn ý thức được điều này, nhưng không biết cách khắc phục, em đã sống cô độc và trầm cảm từ năm phổ thông trung học. Mặc dù gia đình luôn quan tâm, bố em là một người rất nghiêm khắc.

Xem thêm