Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 25/02/2020, 16:01 PM

Nói và viết theo lời Phật dạy

Đức Phật nói đến khẩu nghiệp - ái ngữ và nhấn mạnh tầm quan trọng của ngôn từ ở hai khía cạnh thiện và ác, và có thể nói một cách ước lệ: lời nói chiếm 1/3 toàn bộ hành vi chi phối nghiệp con người trong quan hệ thân – khẩu – ý.

> Đức Phật nói về nguyên nhân thất bại ở đời

Mọi phương thức tác động đều tạo nghiệp, do đó sự nhấn mạnh chú ý đến cả nói - viết- ngôn ngữ cử chỉ là không bao giờ thừa, và tin rằng như thế là hiểu đúng lời Phật về “khẩu” trong thân – khẩu – ý.

Mọi phương thức tác động đều tạo nghiệp, do đó sự nhấn mạnh chú ý đến cả nói - viết- ngôn ngữ cử chỉ là không bao giờ thừa, và tin rằng như thế là hiểu đúng lời Phật về “khẩu” trong thân – khẩu – ý.

Và trong cách đề cập của đức Phật, “nói”, “khẩu” trong cách hiểu chung, tất nhiên không phân biệt các phương thức truyền ngôn ngữ là nói hay viết hay ngôn ngữ phi văn tự, trong khi đó, nhân gian nói chung - theo tôi - dường như hiểu vấn đề nghiêng về “nói” không bao gồm viết hay ngôn ngữ phi văn tự. Tất nhiên đang đề cập đến giới bình dân.

Thực tế tác động của các phương thức truyền đạt ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ đều quan trọng, lời nói bằng miệng và chữ viết trên văn bản, ngôn ngữ cử chỉ đều có hiệu quả tạo nghiệp.

Từng chứng kiến những chuyện dở cười dở khóc: có người rất thận trọng khi viết lách, chú ý từng dấu chấm phẩy lên hay xuống dòng, vắt óc cân đo từng ký tự để có một văn bản chuẩn mực, cả một công phu lao động miệt mài thâu đêm và điều đó đáng trân trọng. Nhưng cũng chính nhân vật ấy, khi nói, lại xuề xòa, vụng về ở những nơi nghiêm túc nhất. Đúng là được cái này mất cái khác! Tương tự, nhưng ít hơn, đấy là trường hợp nói thì cẩn trọng song viết lại cẩu thả.

Mọi phương thức tác  động đều tạo nghiệp, do đó sự nhấn mạnh chú ý đến cả nói - viết- ngôn ngữ cử chỉ là không bao giờ thừa, và tin rằng như thế là hiểu đúng lời Phật về “khẩu” trong thân – khẩu – ý.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

“Người đời tranh nhau những chuyện không đâu”

Kiến thức 16:50 21/11/2024

Đời này chúng ta chết rồi sẽ sanh tới cõi nào? Tôi có thể sanh về đâu? Đời sau chúng ta có nắm chắc sanh tới cõi nào hay chăng? Còn tiếp tục luân hồi hay chấm dứt luân hồi?

Làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Kiến thức 16:10 21/11/2024

Người sống có phúc có đức chắc chắn sẽ an vui hạnh phúc bền lâu, nhưng quan trọng là làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Từ, bi, hỷ, xả - bốn tâm vi diệu

Kiến thức 13:12 21/11/2024

Bốn tâm vô lượng này tuy riêng biệt nhưng làm nền tảng cho nhau, tương tức với nhau.

Nhớ ơn Thầy Tổ

Kiến thức 08:35 21/11/2024

Chúng ta muốn tỏ lòng biết ơn người đi trước, thì không gì thiết thực hơn là phải thực hành theo ba điểm sau đây...

Xem thêm