Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ hai, 25/03/2019, 10:31 AM

Quán Thế Âm Bồ Tát xinh đẹp cưỡi con kỳ lân và voi trắng giữa biển người tại Đà Nẵng

"Quán Thế Âm Bồ Tát" xinh đẹp, có học vấn, được tuyển chọn kỹ lưỡng xuất hiện trong màn rước đã thu hút sự chú ý của hàng nghìn người trong Lễ Hội Quán Thế Âm Đà Nẵng 2019.

 >>Tin tức Phật giáo mới nhất 

Sáng 24/3 (19/2 âm lịch), lễ chính Lễ Hội Quán Thế Âm Đà Nẵng đã diễn ra tại khu danh thắng Ngũ Hành Sơn. Hàng chục nghìn người đã về dự. Đây là lễ hội lớn nhất Đà Nẵng, được tổ chức hàng năm.

Sáng 24/3 (19/2 âm lịch), lễ chính Lễ Hội Quán Thế Âm Đà Nẵng đã diễn ra tại khu danh thắng Ngũ Hành Sơn. Hàng chục nghìn người đã về dự. Đây là lễ hội lớn nhất Đà Nẵng, được tổ chức hàng năm.

Từ sáng sớm, đoàn chư tôn, tăng ni trên cả nước đã rước kiệu Phật lên đài chính làm lễ. Các phật tử cung kính hai bên.

Từ sáng sớm, đoàn chư tôn, tăng ni trên cả nước đã rước kiệu Phật lên đài chính làm lễ. Các phật tử cung kính hai bên.

Đáng chú ý nhất tại lễ hội là hình ảnh

Đáng chú ý nhất tại lễ hội là hình ảnh "Quán Thế Âm Bồ Tát" xinh đẹp cưỡi con kỳ lân và voi trắng. Để góp phần sinh động cho lễ hội, hình tượng "Quán Thế Âm Bồ Tát" được các thiếu nữ hóa trang thủ vai.

Người có vinh dự được vào vai trên là cô gái có tên Nguyễn Lê Sao Mai (ảnh) hiện là du học sinh tại Áo, ngành Quản trị Du lịch.

Người có vinh dự được vào vai trên là cô gái có tên Nguyễn Lê Sao Mai (ảnh) hiện là du học sinh tại Áo, ngành Quản trị Du lịch.

Người thứ hai là Đăng Khanh, một cử nhân kinh tế mới tốt nghiệp đại học (ảnh). Thượng tọa Thích Huệ Vinh - Trụ trì chùa Quán Thế Âm (Phó BTC lễ hội) cho biết trước đó nhiều nữ sinh phải trải qua các vòng tuyển chọn kỹ lưỡng từ 6 đến 8 tháng.

Người thứ hai là Đăng Khanh, một cử nhân kinh tế mới tốt nghiệp đại học (ảnh). Thượng tọa Thích Huệ Vinh - Trụ trì chùa Quán Thế Âm (Phó BTC lễ hội) cho biết trước đó nhiều nữ sinh phải trải qua các vòng tuyển chọn kỹ lưỡng từ 6 đến 8 tháng.

"Quán Thế Âm Bồ Tát" là biểu trưng của lòng từ bi bác ái vậy nên hình thức của các nữ phật tử cũng phải đáp ứng tiêu chí này. Đặc biệt hơn nữa gia đình của diễn viên bắt buộc là gia đình phật tử thuận thành và nữ diễn viên đó cũng là phật tử thường xuyên tới chùa", thượng tọa Thích Huệ Vinh nói.

Trước khi lễ hội diễn ra các nữ sinh được nhận thủ vai

Trước khi lễ hội diễn ra các nữ sinh được nhận thủ vai "Quán Thế Âm Bồ Tát" được trực tiếp thượng tọa Thích Huệ Vinh giảng dậy về các Hạnh nguyện của Đức Bồ Tát. Các nữ sinh bắt buộc thực hiện ăn chay trường 3 tháng trước khi nhập vai.

Nguyễn Lê Mai Song (trái) được đảm nhận một trong các hình tướng của Quán Thế Âm. Còn Đăng Khanh hóa thân trong hình tướng khác của Mẹ Quán Thế Âm (phải). Ngoài ra, lễ hội còn có sự xuất hiện của hai nàng

Nguyễn Lê Mai Song (trái) được đảm nhận một trong các hình tướng của Quán Thế Âm. Còn Đăng Khanh hóa thân trong hình tướng khác của Mẹ Quán Thế Âm (phải). Ngoài ra, lễ hội còn có sự xuất hiện của hai nàng "Quán Thế Âm Bồ Tát" khác. Vị này là hiện thân của từ bi. Ngài phát đại nguyện thực hiện từ bi cùng tận trong đời vị lai, nếu chúng sinh còn đau khổ. Vì chỉ có từ bi mới giải trừ đau khổ, cũng như chỉ có trí tuệ mới diệt được ngu si.

Lễ hội năm nay đặc biệt hơn nữa khi có sự góp mặt của các đoàn Phật giáo quốc tế như Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia cùng hàng chục nghìn Phật tử, khách du lịch trong và ngoài nước.

Lễ hội năm nay đặc biệt hơn nữa khi có sự góp mặt của các đoàn Phật giáo quốc tế như Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia cùng hàng chục nghìn Phật tử, khách du lịch trong và ngoài nước.

Nghi thức dâng hoa lên Quán Thế Âm.

Nghi thức dâng hoa lên Quán Thế Âm.

Các chư tôn, tăng ni và lãnh đạo địa phương sau đó cùng thả bóng bay cầu cho hoà bình.

Các chư tôn, tăng ni và lãnh đạo địa phương sau đó cùng thả bóng bay cầu cho hoà bình.

Tượng Quán Thế Âm được rước kiệu đi qua nơi các phật tử đứng tham dự lễ. Đây là phần quan trọng nhất của Lễ hội.

Tượng Quán Thế Âm được rước kiệu đi qua nơi các phật tử đứng tham dự lễ. Đây là phần quan trọng nhất của Lễ hội.

Năm 2000, Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch xếp hạng lễ hội Quán Thế Âm tại Đà Nẵng là một trong 15 lễ hội chính thức lớn nhất cả nước.

Năm 2000, Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch xếp hạng lễ hội Quán Thế Âm tại Đà Nẵng là một trong 15 lễ hội chính thức lớn nhất cả nước.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đến núi Bà Đen khám phá đặc sản văn hóa Khmer người Nam bộ dịp 30/4-1/5

Trong nước 13:17 17/04/2024

Diễn ra vào tất cả các ngày cuối tuần đến hết dịp lễ 30/4 năm nay, một loạt các loại hình nghệ thuật trình diễn là đặc sản của văn hóa Khmer sẽ được tái hiện trên núi Bà Đen, Tây Ninh, mang đến không khí lễ hội sôi động cho nóc nhà Nam Bộ.

TP.HCM: Lễ hội Tết cổ truyền Campuchia - Lào - Myanmar - Thái Lan năm 2024 tại chùa Phổ Minh

Trong nước 08:00 15/04/2024

Theo truyền thống hằng năm vào ngày 14-4, chùa Phổ Minh tại Q.Gò Vấp, TP.HCM trang nghiêm và long trọng tổ chức Lễ hội Tết cổ truyền Campuchia - Lào - Myanmar - Thái Lan năm 2024.

Khởi công xây dựng cầu Vĩnh Lân, Cần Thơ

Trong nước 14:59 13/04/2024

Ngày 11/4, UBND xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh cùng đại diện đơn vị tài trợ tổ chức lễ khởi công công trình cầu Vĩnh Lân, thuộc ấp Vĩnh Lân, xã Vĩnh Trinh.

Hòa thượng Thích Thanh Từ chứng minh buổi họp mặt chư vị trụ trì các thiền viện trong tông môn

Trong nước 09:30 13/04/2024

Sáng ngày 12/4, tại Thiền viện Thường Chiếu (huyện Long Thành, Đồng Nai), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam đã quang lâm chứng minh buổi họp mặt chư Tôn đức Tăng trụ trì các thiền viện trong tông môn.

Xem thêm