Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 21/07/2020, 10:05 AM

Tâm quang của Phật A Di Đà chỉ nhiếp thủ người niệm Phật

Tuy mỗi chúng sinh đều được ánh sáng của Phật A Di Đà chiếu khắp, nhưng chỉ có chúng sanh niệm Phật mới có thể được ánh sáng nhiếp thủ không bỏ. Vì thế, ‘chiếu khắp’ và ‘nhiếp thủ’ có những điểm sai khác.

Tại sao gọi là Kết kỳ niệm Phật mà không gọi là Phật thất?

Bản thể của Phật A Di Đà là câu danh hiệu sáu chữ ‘Nam-mô A-di-đà Phật’ này, ngoài câu danh hiệu này ra thì bạn muốn tìm Đức Phật A Di Đà cũng không được.

Bản thể của Phật A Di Đà là câu danh hiệu sáu chữ ‘Nam-mô A-di-đà Phật’ này, ngoài câu danh hiệu này ra thì bạn muốn tìm Đức Phật A Di Đà cũng không được.

Điều này đều chẳng phải tâm của Phật A Di Đà có sai khác, không bình đẳng, không phải như vậy. Bi tâm của Phật A Di Đà trước sau đều bình đẳng, không sai khác gì cả, chẳng qua là căn cơ của chúng sinh không giống nhau. Cái gọi là không giống nhau, đó là có chúng sinh thiện căn đời trước tương đối sâu dày, nghe nói sự cứu độ của Phật A Di Đà ngay lập tức, hoặc không bao lâu thì có thể tiếp nhận; có những chúng sinh tiếp nhận tương đối chậm, thậm chí không thuộc dạng căn cơ này, chuyển qua tu pháp môn khác, thậm chí ngay cả giáo lý cơ bản của Phật pháp, thiện ác báo ứng, nhân quả ba thời, luân hồi sáu đường cũng đều không tin. Căn cơ của chúng sinh có sai khác, khiến cho Đức Phật A Di Đà nhiếp thủ chúng sinh cũng đều có trước có sau không giống nhau.

Pháp tu niệm Phật trong thời Thế Tôn tại thế

Thông thường mà nói, ánh sáng của Phật có hai loại: Một là thân quang, hai là tâm quang. Thân quang thì giống như ánh sáng chiếu khắp, chiếu khắp mười phương thế giới và cả vũ trụ, nhưng nếu không niệm Phật thì không thể tương ưng với tâm quang của Phật A Di Đà, vĩnh viễn không được tâm quang của Ngài nhiếp thủ, mãi mãi không xa lìa. ‘Nhiếp thủ’ chính là hiện đời đến bảo hộ người ấy, khi lâm chung khiến người ấy đến thế giới của Phật A Di Đà, đây gọi là nhiếp thủ.

Bản thể của Phật A Di Đà là câu danh hiệu sáu chữ ‘Nam-mô A-di-đà Phật’ này, ngoài câu danh hiệu này ra thì bạn muốn tìm Đức Phật A Di Đà cũng không được. Bởi vì câu danh hiệu này là bản thể của Ngài, là bản thân của Ngài; ngoài bản thân của Ngài ra thì bạn muốn tìm sáu chữ danh hiệu ‘Nam-mô A-di-đà Phật’ cũng tìm không được. Vì thế, sáu chữ là bản thể của Ngài, bản thể của Ngài tức là sáu chữ này.

Sáu chữ danh hiệu là bản thân của Phật A Di Đà, đồng thời, bản thân của Ngài là cảnh giới Niết-bàn, mà Niết-bàn chính là Cực Lạc, chính là Tịnh Độ.

Sáu chữ danh hiệu là bản thân của Phật A Di Đà, đồng thời, bản thân của Ngài là cảnh giới Niết-bàn, mà Niết-bàn chính là Cực Lạc, chính là Tịnh Độ.

Chúng ta xưng niệm sáu chữ này, thì tự nhiên bản thể của Ngài nằm ở ngay nội tâm của chúng ta, thân ngũ ấm, ngu si này của chúng ta cũng nằm ở trong tâm của Phật A Di Đà, cho nên tương ưng với tâm quang của Ngài. Bởi vì sáu chữ danh hiệu này chính là nguyện thứ 18 được thành tựu, hợp với bản hoài độ sanh của Ngài.

Sáu chữ danh hiệu là bản thân của Phật A Di Đà, đồng thời, bản thân của Ngài là cảnh giới Niết-bàn, mà Niết-bàn chính là Cực Lạc, chính là Tịnh Độ. Vì thế, chúng ta xưng niệm câu danh hiệu này thì hiện đời tương ưng với tâm nguyện và tâm quang của Phật A Di Đà, khi lâm chung thì tự nhiên sẽ tiến vào Tịnh Độ Cực Lạc Niết-bàn, cho nên đấy là điều rất tự nhiên, không miễn cưỡng. Vì thế, pháp môn Tịnh Độ là pháp môn tự nhiên, xưng niệm danh hiệu thì tự nhiên thọ nhận sự nhiếp thủ của công năng danh hiệu mà tiến vào thế giới danh hiệu.

Ấn Quang Đại Sư khai thị về ăn chay, phóng sanh, niệm Phật và dứt trừ nghiệp sát hại

Trích: Đại Ý Ba Kinh Một Luận Tịnh Độ

Nguyên Tác: Pháp Sư Huệ Tịnh

Người Dịch: Nhuận Hà

Hiệu Đính: Định Huệ

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Luận bàn hai chữ “Cuộc đời” trong bài kệ của Thiền sư Pháp Loa

Tư liệu 13:32 21/11/2024

“Cuộc đời của mỗi con người chỉ như một giấc chiêm bao – vô thường. Nếu không có hiểu biết, không tìm thấy cái ta chân thật, thì dù làm bao nhiêu việc cũng chỉ là làm mộng, bao nhiêu cái biết, cũng chỉ là cái biết hư vọng”.

Mối quan hệ giữa đời sống và việc tu hành của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Tư liệu 14:05 20/11/2024

Phật hoàng Trần Nhân Tông luôn nhấn mạnh quan niệm tiến bộ của Phật giáo Đại Việt rằng “Phật giáo là cuộc sống, không có sự cách li, phân biệt, bởi vì Phật giáo là gì nếu không phải đó là một quá trình đi tìm chân l‎ý.

Tiếc là con người chỉ có hai tay

Tư liệu 08:20 19/11/2024

Ngày xửa ngày xưa, có một cô gái đến tuổi gả chồng, có hai gia đình Đông gia và Tây gia cùng đến cầu thân.

Bay qua miền hạnh phúc

Tư liệu 17:30 18/11/2024

Phật pháp chính là diệu pháp, đã chắp cho tôi đôi cánh, giúp tôi bay lên cao, ra khỏi vực thẳm tuyệt vọng, đi đến miền hạnh phúc…Tôi xin cảm tạ Chư Phật Bồ Tát, cảm tạ tất cả những thiện hữu đã nhọc nhằn tâm lực, công sức vì tôi.

Xem thêm