Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Từ điển phật học online
Từ điển Phật học được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa . Ý nghĩa của từ kế nghiệp theo Tự điển Phật học như sau:

có nghĩa là:

(繼業) Vị tăng Trung quốc sống vào đời Bắc Tống, người huyện Diệu, tỉnh Thiểm tây, họ Vương, ở tại viện Thiên thọ, Lạc dương. Vào năm Càn đức thứ 2 (964), vua Tống Thái tổ ban sắc cho 300 vị sa môn trong đó có ngài Kế nghiệp đến Thiên trúc thỉnh xá lợi Phật và kinh điển. Vào năm Khai bảo thứ 9 (976), sư trở về nước, đem kinh điển và xá lợi đã thỉnh được dâng lên vua Thái tông, vua cho phép sư được chọn nơi danh sơn để tu tập, sư bèn cất am Ngưu tâm trên núi Nga mi thuộc tỉnh Tứ xuyên để ở, gọi là chùa Ngưu tâm. Cuộc hành trình đến Tây vực của sư ghi chép từng phần ở cuối mỗi quyển trong hòm kinh Niết bàn (42 quyển) được cất giữ ở chùa này. Những kí sự của sư tuy không rõ ràng, nhưng vẫn là tư liệu quí báu về mặt địa lí.

Trên đây là ý nghĩa của từ trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

Kiếp tai 劫災 Kiếp tận 劫盡 ka la sai ma thích tinh xá Ka-la-lã Ka-la-lã 柯羅邏 Ka-la-pa Ka-na Kha-la Ka-na Ðề-bà Ka-pa-la-pa kakushin
Tự điển Phật học online được cung cấp bởi Cổng thông tin Phật giáo Việt Nam.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.