Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 28/11/2019, 18:50 PM

Ý nghĩa của hai chữ 'nhất thời' trên Kinh

Học Phật phải qua nhất thời, chúng ta phải hiểu thông suốt. Tuy chưa làm được, nhưng chân tướng của sự và lý không thể không biết. Nên biết “nhất” chính là như như bất động. Phật pháp đã nói “pháp môn bất nhị”, bất nhị chính là nhất, có nhị thì không nhất. Nhất là thật, nhị là giả.

>>Kiến thức

Khi vừa mở kinh văn là gặp ngay hai chữ này: “Nhất thời”

“Nhất thời” chỉ thời gian, không hề viết ngày tháng năm mà chỉ viết “nhất thời”. “Nhất thời” rất có đạo vị. Nếu có thể bước vào nhất thời, người khác nói quá khứ, hiện tại, vị lai, chúng ta thảy đều tường tận, người đời thường gọi “thần thông quảng đại”. 

Vì sao biết được quá khứ, vị lai? Vì họ sống ngay trong nhất thời. Chúng ta không biết quá khứ, vị lai vì chúng ta sống ở ba thời. Ba thời này là gì? Việc quá khứ thì quên mất, việc vị lai thì không biết tí gì, hiện tại cũng mơ mơ hồ hồ, không rõ ràng. 

Học Phật phải qua nhất thời, chúng ta phải hiểu thông suốt. Tuy chưa làm được, nhưng chân tướng của sự và lý không thể không biết. Nên biết “nhất” chính là như như bất động.

Học Phật phải qua nhất thời, chúng ta phải hiểu thông suốt. Tuy chưa làm được, nhưng chân tướng của sự và lý không thể không biết. Nên biết “nhất” chính là như như bất động.

Bài liên quan

Học Phật phải qua nhất thời, chúng ta phải hiểu thông suốt. Tuy chưa làm được, nhưng chân tướng của sự và lý không thể không biết. Nên biết “nhất” chính là như như bất động. Phật pháp đã nói “pháp môn bất nhị”, bất nhị chính là nhất, có nhị thì không nhất. Nhất là thật, nhị là giả. “Nhất chân pháp giới” trong kinh Hoa Nghiêm đó là thật, nếu nhị thì đã biến thành mười pháp giới mất rồi. “Nhất” là giác, “nhất” chính là như, nhị thì không như, nhị là đã mê, nhà Phật gọi “ba tâm hai ý”.

“Ba tâm hai ý” là đem một biến thành ba, một tâm biến thành ba tâm. Một tâm là chân tâm, chân như, biến thành ba tâm: tâm ý thức, A Lại Da thức là tâm, Mạt Na là ý. Các thức vốn dĩ là một tâm, hiện tại biến thành tám thức. Tám thức cũng gọi là ba tâm. 

Vì sao có hai ý? Tác dụng của hai ý rất lớn. Trong tám thức, tám cái tâm thì hai ý tác dụng rất lớn, hai ý ý căn chính là Mạt Na. Mạt Na là chấp trước kiên cố. Căn thứ sáu là ý thức, ý thức là phân biệt. Hiện tại chúng ta khởi tâm động niệm, phân biệt, chấp trước chính do thứ này làm chủ đạo. Đó là mê. Vậy làm thế nào mới có thể hồi phục lại “nhất”?

Các thức vốn dĩ là một tâm, hiện tại biến thành tám thức. Tám thức cũng gọi là ba tâm.

Các thức vốn dĩ là một tâm, hiện tại biến thành tám thức. Tám thức cũng gọi là ba tâm.

Thiền tông minh tâm kiến tánh, đề cao “nhất”. Trong tông môn thường nói “thức đắc nhất, vạn sự tất”. Vào được cảnh giới “nhất” rồi, bất cứ việc gì cũng xong. Những việc trong sáu cõi không còn, việc trong mười pháp giới cũng không còn. Chỉ cần chứng được “nhất” liền đến được pháp giới nhất chân. Khi vào được pháp giới nhất chân.

Xin thưa rằng thời gian chính là “nhất thời”.

Trích “Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh giảng giải lần 10 – Tập 2.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (1)

Kiến thức 16:00 22/04/2024

Kinh Pháp Hoa, còn gọi là “Kinh Diệu Pháp Liên Hoa” (có tên đầy đủ là “Giáo Bồ tát pháp Phật sở hộ niệm Diệu pháp Liên hoa kinh”) ra đời vào thời Phật giáo Đại Thừa Ấn Độ, được xem là tinh hoa, đỉnh cao của triết lý Đại Thừa.

Những hình thức sinh và tử

Kiến thức 10:18 22/04/2024

Pháp thập nhị nhân duyên dùng những danh từ kỹ thuật tế nhị để diễn tả tiến trình sinh tử và dạy rằng hiện tượng chết phát sinh do một trong bốn nguyên nhân sau đây:

Tu là việc sửa đổi và cải thiện ba nghiệp từ xấu thành tốt

Kiến thức 09:00 22/04/2024

Chữ 'tu' trong đạo Phật không chỉ đơn thuần là việc tu hành, mà nó còn có một ý nghĩa sâu sắc hơn. Chữ 'tu' là một khái niệm quan trọng về việc sửa đổi và cải thiện ba nghiệp của con người - thân, khẩu, ý - từ xấu thành tốt.

Ý nghĩa chữ tu

Kiến thức 08:30 22/04/2024

Là đệ tử của Đức Phật, chúng ta đi theo lộ trình của Phật đã đi và thể hiện trong cuộc sống những giáo pháp mà Ngài truyền trao cho chúng ta.

Xem thêm