kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Người tại gia có thể sử dụng di vật của người xuất gia không?
Hỏi - Đáp 24/10/2024, 08:00Hỏi: Người tại gia có thể sử dụng di vật của người xuất gia không? Lúc đó con không biết nên đã tiếp nhận một giá kinh sách, xin hỏi có tội lỗi không? Phải nên sám hối như thế nào?
Niềm tin và kinh Kalama
Kiến thức 23/10/2024, 23:49Bài giảng cho các người Kalama trình bày cách thử nghiệm tốt để mang lại sự tín nhiệm nơi Giáo Pháp như là một giáo thuyết khả thi đưa đến giải thoát.
Ni trưởng Diệu Không và một đời bát kỉnh thị y
Chân dung từ bi 23/10/2024, 16:39Ni trưởng Thích nữ Diệu Không là một trong những bậc danh Ni thời hiện đại của Phật giáo Việt Nam. Tuy xuất thân từ gia đình danh gia vọng tộc, nhưng Sư trưởng đã một lòng xả tục cầu chơn, xuất gia đầu Phật, hành Bồ-tát đạo.
Kinh Địa Tạng là phương pháp tu học nhập môn
Kiến thức 23/10/2024, 14:45Quá trình tu học Phật pháp có đề cập rất rõ, người tu học được chia thành bốn giai đoạn. Trong các giai đoạn đó, giai đoạn thứ nhất là học kinh Địa Tạng, vì sao lại bắt đầu từ kinh Địa Tạng mà thực hành?
Có những niềm vui, hạnh phúc rất sâu lắng mà người ngoài khó biết được
Lời Phật dạy 23/10/2024, 14:15Thời Thế Tôn, Bà la môn Navakammika đã nhiều lần tự hỏi không biết Sa môn Gotama sống một mình trong rừng vì mục đích gì? Hay là vị Sa môn này đã tìm được niềm vui nào đó trong lối sống độc cư ở nơi hoang vu rừng núi?
Ông lão ‘chắp vá’ yêu thương cho cuộc đời
Gieo mầm thiện 23/10/2024, 07:03Một ngày nọ, tôi có dịp gặp ông Tư Long, tên thật là Cao Văn Long, 82 tuổi, đang ngồi tỉ mẩn vá đường giữa phố phường Long Xuyên. Hình ảnh ông lão gầy guộc nhưng đầy nghị lực khiến tôi cảm thấy vô cùng kính trọng và xúc động.
Lời khuyên để có hạnh phúc của thiền sư Khenpo Sodargye
Sách Phật giáo 22/10/2024, 22:43Qua câu chuyện về ba cách sống, thiền sư Khenpo Sodargye đưa ra lời khuyên về cách để sống hạnh phúc.
Chuyện gà trong kinh Phật
Kiến thức 22/10/2024, 16:48Có thể nói, hầu hết các thời thuyết giáo, Đức Phật đều vận dụng những hình ảnh để thí dụ giúp người nghe dễ hiểu, lãnh hội được điều Ngài muốn trao truyền. Trong kho tàng văn học Phật giáo, từ Kinh tạng Nikāya cho đến Chú giải Aṭṭhakathā đều có ghi lại những hình ảnh thí dụ đặc sắc ấy.
Chàng trai siêu phàm ở Trung Quốc: Tôi có nghiên cứu Phật giáo, chánh niệm
Phật pháp và cuộc sống 22/10/2024, 16:03Một thanh niên Trung Quốc đã khiến mạng xã hội kinh ngạc khi có 4 bằng tiến sĩ, 4 bằng thạc sĩ và hơn 20 tư cách thành viên trong các tổ chức học thuật.
Đức thanh tịnh là căn bản đạo Phật
Kiến thức 22/10/2024, 14:30Cứ gạn lọc tư tưởng, tăng trưởng đức lành thì ngôn ngữ hành động theo đó mà thanh tịnh. Con người đã thanh tịnh sẽ thanh tịnh hóa hoàn cảnh.
Phong thủy nhà cửa, mộ ông bà tổ tiên có ảnh hưởng đến con cháu không?
Hỏi - Đáp 22/10/2024, 13:00Hỏi: Thưa Thầy, phong thủy nhà cửa, mồ mả ông bà tổ tiên có ảnh hưởng gì đến con cháu hiện đời không?
Giới trẻ tiếp cận với Kinh điển Phật giáo
Góc nhìn Phật tử 22/10/2024, 08:56Hệ thống Kinh điển Phật giáo vô cùng phong phú và đa dạng. Nên thường được ví như một rừng Kinh điển, điều đó cũng đủ để làm các phật tử (đặc biệt là phật tử trẻ) hoa mắt khi mới học Đạo.
Thế nào là các hạnh Ba la mật?
Hỏi - Đáp 21/10/2024, 13:45Được biết có sáu hạnh Ba la mật: bố thí, trì giới, tinh tấn, thiền định, và trí tuệ. Vậy thì thực hành các hạnh Ba la mật là thực gì điều gì?
Nguyên nhân Phật nói Kinh Lăng Nghiêm
Kiến thức 21/10/2024, 13:15Kinh Lăng Nghiêm là một bộ kinh quý báu vô cùng, chỉ đường lối tu hành một cách rành mạch, nào là giáo, lý, hạnh, quả đều rõ ràng.
Ở trong cảnh ác, duyên ác phải sống như thế nào?
Hỏi - Đáp 21/10/2024, 11:30Hỏi: Trước đây con bị người khác cười chê, tình trạng của cả đời rất giống với trong “Kinh Địa Tạng” nói là: “Hạng bần cùng hèn hạ tật nguyền thiếu sứt, hay bị những nghiệp ác ràng buộc vào thân”. Xin hỏi ở trong cảnh ác, duyên ác phải nên sống như thế nào?