kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Bản ngã chỉ là ảo tưởng, ảo tưởng vì không biết
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 24/09/2024, 16:23Con thành kính đảnh lễ Thầy. Thưa Thầy con xin trình pháp. Thưa Thầy các bài giảng của Thầy về hướng dẫn Thiền Vipassanā ở chùa Pháp luân con đã nghe 3 năm nhưng đến hôm nay con mới thông hiểu được điều Thầy dạy.
Thần chú cao nhất
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 24/09/2024, 16:19Kính Thưa Thầy cho con hỏi: Bài Chú Đại Bi thực chất có ý nghĩa gì trong đời sống tu tập theo giáo lý của Đức Phật? Vì sao trong tất cả các Kinh Bắc Tông đều có bài Kinh này? Con xin cảm ơn Thầy.
Bốn loại biện tài của Phật
Đức Phật 24/09/2024, 11:20Biện tài của Phật vô ngại, đó là đạt đến cứu cánh viên mãn. Trên Kinh, Phật vì chúng ta giải thích biện tài có 4 loại: Nghĩa, Pháp, Từ vô ngại, Lạc thuyết.
Quá trình kết tập kinh Phật của ngài A Nan và 500 vị A La Hán
Kiến thức 23/09/2024, 10:30Chúng ta biết được tất cả Kinh điển đều là do A Nan giảng lại. Khi giảng lại, phía dưới có đồng tu ghi lại cho Ngài, như vậy mới biên thành Kinh sách.
Lễ bái, tụng kinh Địa Tạng, bệnh lạ hơn mười năm không thuốc thang mà tự khỏi
Tư liệu 22/09/2024, 11:20Nhờ sự che chở của Địa Tạng Đại Sĩ, Ngài thệ nguyện rất sâu dày mang lại lợi ích cho chúng sinh không thể kể xiết, chỉ cần ta thành kính phát nguyện tất được cảm ứng...Dựa trên những linh tích đã qua, tôi xin chép lại để mọi người thêm tin tưởng Ngài Địa Tạng Bồ Tát, nhằm khuyên răn những người đời sau.
Chiếc áo lam rách của cụ bà
Góc nhìn Phật tử 22/09/2024, 10:38Tôi còn nhớ như in hình ảnh cụ bà ấy trong một buổi sáng bình yên tại khóa tu mà tôi có dịp tham dự. Hòa mình vào dòng người mặc áo lam thanh tịnh, tôi bất chợt thấy một cụ bà gầy gò, lưng còng, tay run run chống gậy bước vào sân chùa.
Khía cạnh Phật pháp trong chấp tác
Kiến thức 22/09/2024, 09:37Trong “Phật Thuyết Kinh A Di Đà” có đoạn: “Hoa xanh tỏa ánh sáng xanh, hoa vàng tỏa ánh sáng vàng, hoa đỏ tỏa ánh sáng đỏ, hoa trắng tỏa ánh sáng trắng, hương sen tỏa ra vi diệu và tinh khiết” [1].
Vài suy nghĩ về quyền động vật trong kinh, luật Phật giáo
Nghiên cứu 21/09/2024, 19:05Cảnh giới trí tuệ của chư Phật đã thấy và biết như thật rằng “tất cả mọi loài chúng sanh đều có tính Phật”, do đó, họ cần phải được tôn trọng, bảo tồn và thương yêu bình đẳng. Nói cách khác, từ tuệ giác của Đức Phật, Ngài đã thừa nhận “quyền động vật” nói riêng và muôn loài chúng sanh nói chung.
Đọc tụng Kinh tốt nhất là đọc ra tiếng
Kiến thức 21/09/2024, 16:54Đọc tụng Kinh tốt nhất là ra tiếng, công đức đọc ra tiếng lớn hơn nhiều so với đọc không ra tiếng. Công đức đọc ra tiếng ở đâu vậy?
Thấy pháp và sống thuận pháp khác xa với buông xuôi theo định mệnh
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 21/09/2024, 09:22Kính thưa Thầy, trong sống tùy duyên thuận pháp thì yếu tố nào quan trọng? Thận trọng, chú tâm, quan sát hay Sáng suốt, định tĩnh, trong lành? Hay là cứ tùy duyên mà cảm ứng?
Kinh nhật tụng hư rách phải làm sao?
Hỏi - Đáp 20/09/2024, 17:00Tôi có quyển kinh Nhật tụng do tụng niệm lâu ngày nên bị hư rách, chỉ mục, sút trang. Hiện tôi cũng chưa biết cách xử lý như thế nào cho đúng pháp?
Sức mạnh của "chân ngôn" - lời nói chân thật
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 20/09/2024, 09:15Kính Bạch Thầy, dạ xin Thầy cho con hỏi về việc khi mình ước nguyện một điều gì thì mình nguyện "Chân Ngôn" nhưng con không biết phải làm như thế nào.
Kinh người phụ nữ gặp điều bất hạnh
Kinh Phật 20/09/2024, 08:05Đức Phật thuyết kinh về: Tội phước hiện tiền, mạng người vô thường, có hợp thì có tan, có sinh thì có tử, không sinh không diệt tất cả vốn không, tự khởi tự diệt luân chuyển năm đường, ví như bánh xe đã tháo gỡ thì không quay được nữa.
Cả nhà cùng tu
Góc nhìn Phật tử 19/09/2024, 22:09Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình bình dị, giữa những con người hiền hòa, chân chất. Từ nhỏ, tôi đã quen với hình ảnh mẹ tụng kinh vào mỗi buổi sáng sớm, ba ngồi tĩnh lặng trước bàn thờ Phật sau một ngày dài làm việc.
Phật thuyết kinh người phụ nữ gặp điều bất hạnh
Kiến thức 19/09/2024, 19:15Cuộc đời đâu chỉ lấy đi nước mắt của người phụ nữ bất hạnh ấy, mà còn lấy đi bao nước mắt của những con người sống trong cảnh chiến tranh, thiên tai, đói khổ, sinh tử phân ly… Dù thế giới ngày nay vô cùng tự kiêu với nền văn minh hiện đại thì chân lý khổ đau vẫn hằng ngự trị đâu đó.