kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Khi nào mới thật sự tiêu trừ nghiệp chướng, chuyển họa thành phúc?
Kiến thức 13/06/2024, 14:50Tự mình có tu giỏi tới đâu, có làm được bao nhiêu chuyện tốt, khi bị người ta vu oan, vu báng, thậm chí bị người ta hãm hại đều không sao hết, phải biết những chuyện này đều có nghiệp nhân quả báo.
Tri sự làm sai bị tổn phước
Lời Phật dạy 30/05/2024, 10:45Chúng ta đều biết, trong các chùa viện thì vị thầy giữ chức phận tri sự mang trọng trách nặng nề, quán xuyến mọi việc của tự viện, nhất là chăm lo đời sống cho chúng Tăng. Chư Tăng được no đủ, mạnh khỏe, an ổn là nhờ công lao to lớn của vị tri sự này.
Công đức lễ Phật
Kiến thức 27/05/2024, 23:22Lạy Phật mà sanh tâm hoan hỷ, biết niệm Phật, siêng bố thí, trừ ngã mạn, chí thành và chí kính thì mới thành tựu công đức, phước báo đầy đủ, trọn vẹn.
Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
Kiến thức 24/05/2024, 18:54Ai cũng biết bố thí và cúng dường là việc tốt, là nhân lành của phước báo giàu sang, đủ đầy ở tương lai. Nhưng vì tâm và hạnh trước, trong và sau khi bố thí vốn khác nhau nên phước quả cũng tương ưng sai biệt thành năm bảy đường.
Chiêm bái thánh tích, phước báo sanh về cõi lành
Lời Phật dạy 19/05/2024, 10:45Bốn di tích cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp tu tập và độ sanh của Đức Thế Tôn bao gồm: Lumbini (Lâm Tỳ Ni), nơi Thế Tôn đản sanh; Bodhgaya (Bồ Đề đạo tràng), nơi Thế Tôn thành đạo; Isipatana (Vườn Nai), nơi Thế Tôn chuyển Pháp luân; Kusinara (Câu Thi Na), nơi Thế Tôn nhập Niết bàn.
Phước huệ song tu
Kiến thức 30/04/2024, 14:14Có người chỉ thích làm phước, gieo nhân giàu sang sung túc chứ không thích gieo nhân trí tuệ. Bởi họ nghĩ rằng gieo nhân giàu sang thì dễ làm hơn. Chỉ cần bỏ tiền của ra bố thí, làm các việc từ thiện thì sẽ được phước báo.
Tám phước báo của người không nói lời hung ác
Kiến thức 23/04/2024, 13:15Phật dạy người nào lìa được lời nói hung dữ, tức là không la mắng chửi rủa người thì được tám món tịnh nghiệp.
Phật dạy về sự hộ niệm
Lời Phật dạy 19/04/2024, 09:20Sinh thuận tử an là một phước báo lớn. Để có được một một sự ra đi nhẹ nhàng và bình an, chìm vào “giấc ngủ ngàn thu” một cách lặng lẽ không đau đớn, vật vả, quằn quại và hốt hoảng là điều không phải ai cũng có được.
Tương quan giữa cho và nhận
Kiến thức 14/04/2024, 08:50Cho người thực ra đó là cho mình là một nhận thức quen thuộc của những người con Phật. Vì thế, ngoài tấm lòng từ bi bao dung, độ lượng đối với tha nhân, người Phật tử thực hành bố thí với mục đích nhằm vun bồi phước báo cho chính mình.
Đủ phước thì con ít mà thành nhiều
Kiến thức 09/04/2024, 08:45Một hôm, nữ cư sĩ thỉnh Đức Phật đến nhà thọ trai, Thế Tôn biết tâm ý của bà nên cố ý hỏi: Bà thiết trai cúng dường Phật, là vì muốn có được phước báo gì? Bà cư sĩ cung kính trả lời: Nếu được phước báo, con xin sinh được bốn đứa con.
Cúng hoa, cúng quả, thắp hương, cúng đèn, đều có ý nghĩa biểu Pháp
Kiến thức 03/04/2024, 12:30Hiện nay cúng hoa trước Phật, công đức đạt được không lớn lao như trước đây. Vì sao vậy?
Vì sao tu phước mà không hưởng phước mới là phước lớn?
Kiến thức 03/04/2024, 09:39Cần phải có con mắt tinh tế, biết nhìn xa trông rộng mới có thể tiếp nhận được lời dạy dỗ của đức Thế tôn: "Tu phước nhưng không nhận phước đức", điều đó cũng có nghĩa là chúng ta tận tâm tận lực tu phước nhưng không hưởng thụ phước, đó mới là phước báo vô lượng!
Con đường thích đáng của người gia chủ
Lời Phật dạy 01/04/2024, 16:45Theo tuệ giác của Thế Tôn, hộ trì chư Tăng với bốn vật dụng sẽ được phước báo sanh về cõi Trời. Sanh lên Thiên giới cũng là một trong những kết quả tu tập của hàng Phật tử vì cõi trời vốn đầy đủ phước báo.
Âm đức là gốc rễ của mọi sự thịnh vượng, giàu có
Kiến thức 29/03/2024, 09:05Bạn chắc có lẽ đã được nghe qua về về âm đức. Âm đức là nguồn năng lượng tạo ra sự thịnh vượng và giàu có, phước báu sức khỏe cũng từ âm đức được tạo ra. Âm đức là năng lượng gốc, năng lượng nguồn.
Phật dạy về công năng của phước báo trong tu tập
Lời Phật dạy 29/03/2024, 08:15Tu hành muốn thành công hẳn ai cũng biết phước và trí đều phải đầy đủ, trang nghiêm. Thiếu một trong hai thứ thì không thể vượt sang bờ kia, thành tựu giải thoát tối hậu. Như hai cánh của con chim, phước và trí nâng đỡ lẫn nhau giúp cho người tu đạt đến tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn.