Chùa Chung Rút: Vẻ đẹp kiến trúc Phật giáo Nam tông Khmer
Chùa Chung Rút, ấp Hòa Đông A, xã Hòa Hiệp, huyện Tân Biên là một ngôi chùa đẹp và có bề dày văn hóa truyền thống nhất trong số các ngôi chùa Khmer trong tỉnh Tây Ninh.

Cổng chùa được thiết kế kiểu tam tháp, tượng trưng cho ba ngôi báu Phật-Pháp-Tăng, hai bên cổng có hai tượng Keynor - tiên nữ hình chim. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)

Chùa Chung Rút có bề dày văn hóa truyền thống nhất trong các ngôi chùa Khmer ở Tây Ninh. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)

Tượng Thánh Tăng Sivali - Phật giáo Nam truyền xem Ngài Sivali như là vị thánh mang lại phước lộc dồi dào. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)

Nét độc đáo của kiến trúc Phật giáo Nam tông Khmer tại ngôi chùa Chung Rút. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)

Những bức họa trên các bức tường trong chùa Chung Rút kể về cuộc đời đức Phật giàu chất mỹ thuật và mang đậm phong cách Khmer. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)

Những bức họa trên các bức tường trong chùa Chung Rút kể về cuộc đời đức Phật giàu chất mỹ thuật và mang đậm phong cách Khmer. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)

Đoàn khách hành hương từ huyện Kiên Lương (Kiên Giang) đến chiêm bái tại chùa Chung Rút. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)
Kiến trúc độc đáo của những ngôi chùa Khmer ở Tịnh Biên, An Giang
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn


Ngôi chùa có nhiều cây thốt nốt nhất miền Tây
Chùa Việt
Chùa Ta Kúch Chắs hay còn gọi là chùa Trà Quýt cũ, tọa lạc ở xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng được xem là ngôi chùa có nhiều cây thốt nốt nhất miền Tây, với số lượng lên đến hơn 200 cây.

Ngôi chùa cổ đẹp nao lòng bên bờ sông Hậu
Chùa Việt
Chùa Nam Nhã nằm bên bờ sông Hậu, có kiến trúc Đông Dương độc đáo, trở thành nơi hành hương và thu hút đông đảo khách du lịch.

Phát hiện chiếc chuông cổ ở chùa Hồng Phúc
Chùa Việt
Ngày 19/2/2025, nhằm ngày 22 tháng Giêng, ông Nguyễn Dị Cổ và ông Võ Thái (công chức Văn hóa - xã hội UBND xã Điện Phước, thị xã Điện Bàn) khi điền dã di tích lịch sử - văn hóa của địa phương đã thấy một chiếc chuông cổ, có thể được đúc vào khoảng năm 1743 ở chùa Hồng Phúc (đường số 1, thôn Hạ Nông Đông).

Khám phá ngôi chùa đẹp, thanh tịnh có nhiều cổ vật ở ngoại thành Hà Nội
Chùa Việt
Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 25km, chùa Trung Hậu (hay còn gọi là Tổ đình Trung Hậu, nằm ở thôn Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh) là một trong những địa điểm du lịch tâm linh hút khách tới tham quan, chiêm bái.
Xem thêm