Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 04/08/2021, 09:34 AM

Chùa Tây An – ngôi chùa có kiến trúc kỳ lạ ở An Giang

Có thể coi chùa Tây An (phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) là một biểu tượng lịch sử cho sự giao lưu kiến trúc giữa Việt Nam và Ấn Độ.

Ký sự hành hương đầu năm về chùa Bà Châu Đốc, chùa Phật Tây An và núi Cô Tô

Chùa Tây An có lịch sử hình thành từ năm 1847, khi Tổng đốc vùng An-Hà (An Giang và Hà Tiên) vui mừng vì lập được đại công đánh đuổi Xiêm La, bình định Chân Lạp, nên đã cho xây dựng chùa Tây An với tên gọi có ý nghĩa là trấn yên bờ cõi phía Tây. Chùa có diện mạo như ngày nay sau đợt trùng tu lớn năm 1958.

Chùa Tây An có lịch sử hình thành từ năm 1847, khi Tổng đốc vùng An-Hà (An Giang và Hà Tiên) vui mừng vì lập được đại công đánh đuổi Xiêm La, bình định Chân Lạp, nên đã cho xây dựng chùa Tây An với tên gọi có ý nghĩa là trấn yên bờ cõi phía Tây. Chùa có diện mạo như ngày nay sau đợt trùng tu lớn năm 1958.

Chùa được cất theo lối chữ “tam”, với kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật Ấn Độ và kiến trúc cổ dân tộc Việt.

Chùa được cất theo lối chữ “tam”, với kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật Ấn Độ và kiến trúc cổ dân tộc Việt.

Điểm ấn tượng nhất của chùa là chính điện với ngôi tháp chính có nóc tròn hình củ hành, giống những đền chùa ở Ấn Độ.

Điểm ấn tượng nhất của chùa là chính điện với ngôi tháp chính có nóc tròn hình củ hành, giống những đền chùa ở Ấn Độ.

Đỉnh tháp chính được trang trí rất cầu kỳ.

Đỉnh tháp chính được trang trí rất cầu kỳ.

Hai bên tháp chính là hai ngọn tháp có phần dưới vuông giống như kiến trúc chùa tháp Việt, phần đỉnh là tháp tròn kiểu Ấn Độ.

Hai bên tháp chính là hai ngọn tháp có phần dưới vuông giống như kiến trúc chùa tháp Việt, phần đỉnh là tháp tròn kiểu Ấn Độ.

Bốn cột tháp ở tầng dưới có các tượng hộ pháp được tạo hình theo phong cách Ấn Độ.

Bốn cột tháp ở tầng dưới có các tượng hộ pháp được tạo hình theo phong cách Ấn Độ.

Phía trước chính điện có tượng hai con voi: bạch tượng và hắc tượng. Nhiều người thăm chùa sờ vào voi để cầu may mắn.

Phía trước chính điện có tượng hai con voi: bạch tượng và hắc tượng. Nhiều người thăm chùa sờ vào voi để cầu may mắn.

Chân cột và đầu cột được tạo hình giống với cột ở đền chùa Án Độ.

Chân cột và đầu cột được tạo hình giống với cột ở đền chùa Án Độ.

Phù điêu và các hoa văn trang trí trên tường cũng mang đậm dấu ấn của xứ Ấn.

Phù điêu và các hoa văn trang trí trên tường cũng mang đậm dấu ấn của xứ Ấn.

Hình tượng tiên nữ Keynor – một vị thần có nguồn gốc Ấn giáo – được gắn ở bốn góc trần nhà.

Hình tượng tiên nữ Keynor – một vị thần có nguồn gốc Ấn giáo – được gắn ở bốn góc trần nhà.

Màu sắc rực rỡ sỡ là một đặc điểm khác của kiến trúc Ấn Độ tại chùa Tây An..

Màu sắc rực rỡ sỡ là một đặc điểm khác của kiến trúc Ấn Độ tại chùa Tây An..

Trong chính điện có khoảng 150 pho tượng lớn nhỏ, chạm trổ công phu và mỹ thuật, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc Việt Nam vào thế kỷ 19.

Trong chính điện có khoảng 150 pho tượng lớn nhỏ, chạm trổ công phu và mỹ thuật, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc Việt Nam vào thế kỷ 19.

Ngoài ra, chùa còn có rất nhiều hoành phi và câu đối, được chế tác theo phong cách thuần Việt.

Ngoài ra, chùa còn có rất nhiều hoành phi và câu đối, được chế tác theo phong cách thuần Việt.

Vườn tháp mang kiến trúc quen thuộc của chùa Việt, trừ màu sắc đậm nét Ấn Độ.

Vườn tháp mang kiến trúc quen thuộc của chùa Việt, trừ màu sắc đậm nét Ấn Độ.

Có thể coi chùa Tây An là một biểu tượng lịch sử cho sự giao lưu kiến trúc giữa Việt Nam và Ấn Độ.

Có thể coi chùa Tây An là một biểu tượng lịch sử cho sự giao lưu kiến trúc giữa Việt Nam và Ấn Độ.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Chùa Khôsa Răngsây: Nơi có tủ sách cổ hàng trăm năm tuổi

Chùa Việt 10:58 31/10/2024

Tọa lạc ngay trung tâm Q.Ninh Kiều (TP.Cần Thơ), ngôi chùa Khmer mang tên Khôsa Răngsây thu hút du khách hơn 60 quốc gia đến tham quan bởi nhiều nét độc đáo, trong đó có tủ sách cổ hàng trăm năm tuổi. 

Độc đáo ngôi chùa hơn 400 năm tuổi, lộng lẫy như cung điện ở Sóc Trăng

Chùa Việt 20:32 30/10/2024

Tại xã Viên Bình, H.Trần Đề (Sóc Trăng) có một ngôi chùa Khmer hơn 400 năm tuổi, chính điện được xây dựng nguy nga, lộng lẫy.

Huyền tích chùa thiêng trên đỉnh núi Tà Cú tại Bình Thuận

Chùa Việt 12:30 30/10/2024

Trong hệ thống chùa chiềng tại tỉnh Bình Thuận, có một ngôi chùa thiêng gắn liền với tên tuổi của một nhà sư – người được xem là bậc 'cứu thế độ đời', danh đức của Ngài được người dân Bình Thuận cũng như Phật tử gần xa biết đến và cảm niệm hàng năm…

Độc đáo chùa Khmer miền Tây: Vẻ đẹp ngôi chùa có hàng trăm cây còng cổ thụ

Chùa Việt 10:09 30/10/2024

Nét độc đáo của ngôi chùa Khmer mang tên Prochum Meáp Chhưm không chỉ bởi màu hồng bắt mắt mà còn là 2 hàng còng cổ thụ với hàng trăm cây dẫn từ cổng vào trong khuôn viên chùa. 

Xem thêm