Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ, 15/03/2021, 13:54 PM

Chùa Thánh Duyên – ngôi Quốc tự giữa núi và biển xứ Huế

Theo các tư liệu cũ, lịch sử của chùa Thánh Duyên bắt đầu từ một chuyến đi thuyền qua cửa biển Tư Hiền của chúa Nguyễn Phúc Tần…

Thánh Duyên cổ tự: Ngôi chùa được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập hai kỷ lục

Nằm trên núi Túy Vân, cạnh cửa biển Tư Hiền, (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế), chùa Thánh Duyên hay còn gọi là chùa Túy Vân là một ngôi Quốc tự nổi tiếng của xứ Huế xưa.

Nằm trên núi Túy Vân, cạnh cửa biển Tư Hiền, (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế), chùa Thánh Duyên hay còn gọi là chùa Túy Vân là một ngôi Quốc tự nổi tiếng của xứ Huế xưa.

heo các tư liệu cũ, lịch sử của chùa bắt đầu từ một chuyến đi thuyền qua cửa biển Tư Hiền của chúa Nguyễn Phúc Tần. Khi đó, thấy phong cảnh hữu tình, chúa đã cho lập một ngôi chùa nhỏ đặt tên Mỹ Am Sơn để cầu phúc, an dân.

heo các tư liệu cũ, lịch sử của chùa bắt đầu từ một chuyến đi thuyền qua cửa biển Tư Hiền của chúa Nguyễn Phúc Tần. Khi đó, thấy phong cảnh hữu tình, chúa đã cho lập một ngôi chùa nhỏ đặt tên Mỹ Am Sơn để cầu phúc, an dân.

Năm 1825, vua Minh Mạng cho xây dựng lại chùa trên nền cũ đặt tên là chùa Thúy Ba. Năm 1836 vua Minh Mạng cho sửa lại, xây thêm Ðại Từ Các và Tháp Ðiều Ngự, và đổi tên chùa là chùa Thánh Duyên.

Năm 1825, vua Minh Mạng cho xây dựng lại chùa trên nền cũ đặt tên là chùa Thúy Ba. Năm 1836 vua Minh Mạng cho sửa lại, xây thêm Ðại Từ Các và Tháp Ðiều Ngự, và đổi tên chùa là chùa Thánh Duyên.

Về kiến trúc, chùa Thánh Duyên được xây dựng theo phong cách kiến trúc nhà Nguyễn với lối xây “trùng thiềm điệp ốc”. Để lên chùa phải đi qua một đoạn đường núi dốc thoai thoải.

Về kiến trúc, chùa Thánh Duyên được xây dựng theo phong cách kiến trúc nhà Nguyễn với lối xây “trùng thiềm điệp ốc”. Để lên chùa phải đi qua một đoạn đường núi dốc thoai thoải.

Cổng tam quan của chùa nằm ở lưng chừng núi, được xây dựng theo dạng cổ lâu đặc trưng của xứ Huế.

Cổng tam quan của chùa nằm ở lưng chừng núi, được xây dựng theo dạng cổ lâu đặc trưng của xứ Huế.

Chính điện của chùa năm gian hai chái với la thành bao quanh.

Chính điện của chùa năm gian hai chái với la thành bao quanh.

Trong chính điện có ba án thờ và hai án tòng sự thờ Phật Tam Thế, Quan Âm, 18 vị La Hán… Đặc biệt, tượng 18 vị La Hán có đầu bằng đồng.

Trong chính điện có ba án thờ và hai án tòng sự thờ Phật Tam Thế, Quan Âm, 18 vị La Hán… Đặc biệt, tượng 18 vị La Hán có đầu bằng đồng.

Phía sau chính điện có lối dẫn lên các công trình tiếp theo ở trên núi.

Phía sau chính điện có lối dẫn lên các công trình tiếp theo ở trên núi.

Lối đi được lát bằng đá rợp bóng cây rừng dẫn lên Đại Từ Các.

Lối đi được lát bằng đá rợp bóng cây rừng dẫn lên Đại Từ Các.

Đây là một khu nhà cấu trúc ba gian có nghi môn và la thành bao quanh, bên trong thờ Phật và Bồ tát.

Đây là một khu nhà cấu trúc ba gian có nghi môn và la thành bao quanh, bên trong thờ Phật và Bồ tát.

Từ Đại Từ Các tiếp tục đi lên sẽ đến Tháp Điều Ngự ở đỉnh núi.

Từ Đại Từ Các tiếp tục đi lên sẽ đến Tháp Điều Ngự ở đỉnh núi.

Đây là một tòa tháp 3 tầng, cao khoảng 12m.

Đây là một tòa tháp 3 tầng, cao khoảng 12m.

Điều Ngự là một trong mười danh xưng của Đức Phật nhưng cũng có ý nghĩa là nơi để vua điều phục và chế ngự tâm. Khi tâm đã được chế ngự thì không có việc gì không làm được.

Điều Ngự là một trong mười danh xưng của Đức Phật nhưng cũng có ý nghĩa là nơi để vua điều phục và chế ngự tâm. Khi tâm đã được chế ngự thì không có việc gì không làm được.

Trên đỉnh tháp ngày xưa có dựng trụ đồng đặt pháp luân chuyển động theo gió, kèm theo hệ thống chuông lắc. Khi gió thổi pháp luân xoay, âm thanh của tiếng chuông sẽ vang vọng gần xa.

Trên đỉnh tháp ngày xưa có dựng trụ đồng đặt pháp luân chuyển động theo gió, kèm theo hệ thống chuông lắc. Khi gió thổi pháp luân xoay, âm thanh của tiếng chuông sẽ vang vọng gần xa.

Sau tháp có một ngôi đình nhỏ, gọi là đình Tiến Sảng.

Sau tháp có một ngôi đình nhỏ, gọi là đình Tiến Sảng.

Trước đình có bình phong long mã, xung quanh có la thành.

Trước đình có bình phong long mã, xung quanh có la thành.

Từ đỉnh núi Túy Vân có thể ngắm nhìn khung cảnh thơ mộng của đầm Cầu Hai bao quanh chân núi.

Từ đỉnh núi Túy Vân có thể ngắm nhìn khung cảnh thơ mộng của đầm Cầu Hai bao quanh chân núi.

Với những giá trị lịch sử, kiến trúc và cảnh quan đặc sắc, chùa Thánh Duyên đã được công nhận là Di tích quốc gia từ năm 1996.

Với những giá trị lịch sử, kiến trúc và cảnh quan đặc sắc, chùa Thánh Duyên đã được công nhận là Di tích quốc gia từ năm 1996.

Theo: Kiến Thức

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Ngôi chùa 650 năm tuổi, nằm trên ngọn đồi cao nhất Phnom Penh

Ảnh 11:55 26/10/2024

Wat Phnom là ngôi chùa nổi tiếng ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia, nằm trên đỉnh đồi cao nhất thành phố này.

Đêm hoa đăng tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu tại Thiền viện Vạn Hạnh

Ảnh 08:20 20/10/2024

Tối 19/10, trong khuôn khổ Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Nghiên cứu Phật học VN, Hội đồng Quản trị Viện, môn phái tổ đình Tường Vân (Huế) và thiền viện Vạn Hạnh (TP.HCM) đã tổ chức Đêm hoa đăng tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Viện trưởng sáng lập Viện.

Nhiều bạn trẻ vượt đường xa đến ngôi chùa đặc biệt để cầu an cho cha mẹ

Ảnh 10:43 11/10/2024

Nhiều bạn trẻ vượt hàng chục thậm chí hàng trăm cây số từ khắp các tỉnh thành đổ về chùa Bửu Long (toạ lạc tại TP Thủ Đức, TP.HCM), không chỉ là chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc tuyệt mỹ mà còn để cầu an cho cha mẹ nhân mùa dâng y Katina.

Nét đẹp khất thực tại khóa xuất gia gieo duyên ở Huế

Ảnh 17:30 10/10/2024

Khoá Xuất gia gieo duyên mùa Đông năm 2024 (Khóa 22) do chùa Huyền Không (TP.Huế, tỉnh TT-Huế) tổ chức có trên 100 thiện tín, nam nữ Phật tử tham dự, đang diễn ra kể từ ngày 3/10.

Xem thêm