Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Công nghệ ướp xác, dát vàng nhục thân cố Hòa thượng Phúc Hậu tại Trung Quốc

Người Trung Quốc vốn nổi tiếng trong công nghệ ướp xác. Hãy cùng theo dõi xem họ đã tiến hành ướp xác và dát vàng đại lão Hòa thượng 94 tuổi sau khi ngài viên tịch như thế nào.

Ngôi chùa nơi tu tập của cố Hòa Thượng

Ngôi chùa nơi tu tập của cố Hòa Thượng

Xác nhà sư được dát vàng để trở thành bức tượng là nhà sư Phúc Hậu sinh năm 1919, quy y năm 13 tuổi và tu hành cả đời tại chùa Sùng Phúc, Tuyền Châu.

Khi ông mất ở tuổi 94-xác ông được đưa vào trong ang trong tư thế kiết già

Khi ông mất ở tuổi 94-xác ông được đưa vào trong ang trong tư thế kiết già

Bài liên quan

Khi mất ở tuổi 94, các nhà sư được đưa xác vào ang, chum và đậy kín. Sau 3 năm nếu xác còn nguyên thì được coi là "Nhục thân Phật" (Phật sống). Để tỏ lòng thành kính, chùa quyết định dát vàng xác ướp để tôn vinh cống hiến của nhà sư cho Phật pháp. 

Cố hòa thượng Phúc Hậu qua đời năm 2012 ở tuổi 94. Ông đã dành phần lớn cuộc đời tu hành tại chùa Sùng Phúc ở Tuyền Châu, phía đông nam Trung Quốc.

Sau khi qua đời, thi thể đại lão hòa thượng Phúc Hậu được đặt ở chùa Sùng Phúc trong 5 ngày, sau đó được đưa sang chùa Phổ Chiếu.

Vì kính ngưỡng vị tu hành cao niên, chùa Phổ Chiếu quyết định giữ lại thi thể ông, người xuất gia tu hành theo Phật khi mới 17 tuổi.

Cơ thể của hòa thượng được rửa sạch, đặt trong chiếc bình gốm lớn trong tư thế ngồi kiết già ở phòng thờ tổ của chùa. Theo vị trụ trì chùa Phổ Chiếu, quy trình ướp xác cố hòa thượng được thực hiện bởi hai chuyên gia.

Sau hơn 3 năm, cơ thể của hòa thượng vẫn còn nguyên vẹn, dáng ngồi thẳng, da khô, không bị phân hủy.

Sau hơn 3 năm, cơ thể của hòa thượng vẫn còn nguyên vẹn, dáng ngồi thẳng, da khô, không bị phân hủy.

Sau hơn 3 năm, cơ thể của hòa thượng vẫn còn nguyên vẹn, dáng ngồi thẳng, da khô, không bị phân hủy.

Cơ thể sau đó được rửa bằng rượu, quét sơn và dát vàng. Nhục thân của hòa thượng còn được khoác áo cà sa vàng và được bảo vệ bằng thiết bị chống trộm.

Theo niềm tin của những người trong Đạo thì chỉ có thân xác của một tu sĩ đạo đức, tu hành chân chính mới còn nguyên vẹn sau khi qua đời.

Theo niềm tin của những người trong Đạo thì chỉ có thân xác của một tu sĩ đạo đức, tu hành chân chính mới còn nguyên vẹn sau khi qua đời.

Theo niềm tin của những người trong Đạo thì chỉ có thân xác của một tu sĩ đạo đức, tu hành chân chính mới còn nguyên vẹn sau khi qua đời.

Được biết, nhục thân của hòa thượng Phúc Hậu được đặt trên núi để mọi người chiêm bái và thờ cúng.

Hòa thượng Phúc Hậu viên tịch vào năm 2012 sau khi dành phần lớn thời gian tu hành ở chùa Sùng Phúc tại thành phố Tuyền Châu phía đông nam Trung Quốc. Nhà chùa quyết định ướp xác hòa thượng Phúc Hậu để tưởng nhớ đóng góp của ông cho đạo Phật và truyền cảm hứng cho những người theo đạo. Ảnh: AP. 

Hòa thượng Phúc Hậu viên tịch vào năm 2012 sau khi dành phần lớn thời gian tu hành ở chùa Sùng Phúc tại thành phố Tuyền Châu phía đông nam Trung Quốc. Nhà chùa quyết định ướp xác hòa thượng Phúc Hậu để tưởng nhớ đóng góp của ông cho đạo Phật và truyền cảm hứng cho những người theo đạo. Ảnh: AP. 

Hòa thượng Phúc Hậu quy y cửa Phật từ năm 13 tuổi và dành trọn cuộc đời cho việc tu hành trước khi qua đời ở tuổi 94. Ông sinh năm 1919 tại thị trấn Thanh Dương (nay là Tuyền Châu). Theo People's Daily, ông được tôn là bậc cao tăng nhờ phẩm hạnh cũng như sự chuyên tâm tu hành. Ảnh: QQ. 

Hòa thượng Phúc Hậu quy y cửa Phật từ năm 13 tuổi và dành trọn cuộc đời cho việc tu hành trước khi qua đời ở tuổi 94. Ông sinh năm 1919 tại thị trấn Thanh Dương (nay là Tuyền Châu). Theo People's Daily, ông được tôn là bậc cao tăng nhờ phẩm hạnh cũng như sự chuyên tâm tu hành. Ảnh: QQ. 

Thường ngày, nhà sư rất ít nói và hiếm khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Ông là người hiền hậu, được nhiều hậu bối kính trọng. Trước khi mất, hòa thượng Phúc Hậu bày tỏ tâm nguyện muốn được ướp xác. Ảnh: Đông Nam buổi sáng. 

Thường ngày, nhà sư rất ít nói và hiếm khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Ông là người hiền hậu, được nhiều hậu bối kính trọng. Trước khi mất, hòa thượng Phúc Hậu bày tỏ tâm nguyện muốn được ướp xác. Ảnh: Đông Nam buổi sáng. 

Ngay sau khi Phúc Hậu viên tịch, hai chuyên gia ướp xác lau sạch pháp thể nhà sư, xử lý qua nhiều công đoạn, niêm phong bên trong một chiếc ang sứ lớn ở tư thế kiết già và lưu giữ ở gian thờ tổ tiên trong chùa Phổ Chiếu. Trong lễ mở ang diễn ra vào tháng 1 năm nay, xác nhà sư vẫn nguyên vẹn sau ba năm, hầu như không có dấu hiệu phân hủy ngoại trừ phần da khô kiệt. Ông được coi là

Ngay sau khi Phúc Hậu viên tịch, hai chuyên gia ướp xác lau sạch pháp thể nhà sư, xử lý qua nhiều công đoạn, niêm phong bên trong một chiếc ang sứ lớn ở tư thế kiết già và lưu giữ ở gian thờ tổ tiên trong chùa Phổ Chiếu. Trong lễ mở ang diễn ra vào tháng 1 năm nay, xác nhà sư vẫn nguyên vẹn sau ba năm, hầu như không có dấu hiệu phân hủy ngoại trừ phần da khô kiệt. Ông được coi là "nhục thân Phật" (Phật sống). Ảnh: AP. 

Bài liên quan
Những người theo đạo Phật ở địa phương tin rằng chỉ thân thể của một nhà sư thực sự đức hạnh mới còn nguyên vẹn sau khi ướp xác. Ảnh: AP

Những người theo đạo Phật ở địa phương tin rằng chỉ thân thể của một nhà sư thực sự đức hạnh mới còn nguyên vẹn sau khi ướp xác. Ảnh: AP

Trong vài tháng qua, các chuyên gia ướp xác tiếp tục lau sạch thân thể nhà sư bằng rượu, bọc nhiều lớp vải gạc, phủ sơn mài, cuối cùng dát lá vàng và sơn vàng. Cuối cùng, tượng Phật sống được khoác bộ áo cà sa và đặt trong khung kính gắn thiết bị chống trộm. Ảnh: AP.

Trong vài tháng qua, các chuyên gia ướp xác tiếp tục lau sạch thân thể nhà sư bằng rượu, bọc nhiều lớp vải gạc, phủ sơn mài, cuối cùng dát lá vàng và sơn vàng. Cuối cùng, tượng Phật sống được khoác bộ áo cà sa và đặt trong khung kính gắn thiết bị chống trộm. Ảnh: AP.

Tượng nhà sư Phúc Hậu đang đặt trên núi để người dân thờ cúng. Sau đó, bức tượng sẽ được đưa tới gian thờ tổ tiên trong chùa Sùng Phúc", hòa thượng Chấn Vũ trụ trì chùa Phổ Chiếu cho biết.

Công nghệ ướp xác của Trung Quốc đạt mức thượng thừa là một chuyện, nhưng thực ra, sau đó là sự tu tập đạt mức thiền sư của Hòa thượng đã giúp ông giữ được nhục thân của mình mà không bị mục rữa.

Ở Việt Nam, cũng có một số vị cao tăng kiết già giữ được nhục thân sau khi viên tịch. Mời các bạn đón đọc.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

“Người đời tranh nhau những chuyện không đâu”

Phật giáo thường thức 16:50 21/11/2024

Đời này chúng ta chết rồi sẽ sanh tới cõi nào? Tôi có thể sanh về đâu? Đời sau chúng ta có nắm chắc sanh tới cõi nào hay chăng? Còn tiếp tục luân hồi hay chấm dứt luân hồi?

Làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Phật giáo thường thức 16:10 21/11/2024

Người sống có phúc có đức chắc chắn sẽ an vui hạnh phúc bền lâu, nhưng quan trọng là làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Từ, bi, hỷ, xả - bốn tâm vi diệu

Phật giáo thường thức 13:12 21/11/2024

Bốn tâm vô lượng này tuy riêng biệt nhưng làm nền tảng cho nhau, tương tức với nhau.

Nhớ ơn Thầy Tổ

Phật giáo thường thức 08:35 21/11/2024

Chúng ta muốn tỏ lòng biết ơn người đi trước, thì không gì thiết thực hơn là phải thực hành theo ba điểm sau đây...

Xem thêm