Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 09/09/2020, 08:18 AM

Đầu thai chuyển kiếp theo quan điểm Phật giáo

Đầu thai chuyển kiếp là sự chuyển sinh của một linh hồn, từ thể xác này sang một thể xác khác. Bắt đầu khi một người vừa nằm xuống và chuyển giao sang một thân xác mới lọt lòng. Đầu thai chuyển kiếp sẽ “hấp thụ” những quả và nghiệp từ kiếp trước để lại.

Đầu thai chuyển kiếp là gì?

Đầu thai chuyển kiếp là sự chuyển sinh của một linh hồn, từ thể xác này sang một thể xác khác. Bắt đầu khi một người vừa nằm xuống và chuyển giao sang một thân xác mới lọt lòng. Đầu thai chuyển kiếp sẽ “hấp thụ” những quả và nghiệp từ kiếp trước để lại, đây là một vòng luân hồi mà nhà Phật luôn tìm cách hướng chúng sinh thoát ra. Bởi không phải nghiệp nào từ kiếp trước cũng là nghiệp thiện, và nếu không thể thoát ra thì không thể đạt với cấp độ cao nhất là Niết bàn.

Nhưng đầu thai không phải là một chiều hướng tiêu cực. Bởi lẽ cứ qua một kiếp mới, con người ta sẽ dần có sự chiêm nghiệm và sâu sắc dần. Tích tụ những nghiệp thiện để hóa giải những vấn đề vướng mắc từ kiếp trước.

Hiểu được điều này, cũng chính là hiểu được nhận thức rằng những điều không mà mình nhận ở kiếp này. Là do kiếp trước hành ác mà thành, nhưng nếu vẫn tiếp tục hành ác trong kiếp này thì kiếp sau sẽ lại tiếp tục khổ đau. Cứ như thế mà không có ngày chấm dứt sự khổ đau gặp phải.

Bản chất của Phật giáo là giải phóng tâm trí và phát triển thiện lương trong mỗi con người

Bản chất của Phật giáo là giải phóng tâm trí và phát triển thiện lương trong mỗi con người

Chuyện đầu thai chuyển kiếp của cặp song sinh nhà Pollock

Phật giáo đã nói rõ về sự tương quan giữa quá khứ, hiện tại và tương lai trên một trục thời gian vô tận (vô thủy vô chung) theo quy luật Nhân Quả - Luân hồi (luân là quay, hồi là trở lại). Hiện tượng đầu thai chuyển kiếp cũng chỉ là một trong các hiện tượng nằm trong quy luật của Luân hồi mà thôi.

Trong giáo lý của Đạo Phật, sự đầu thai chuyển kiếp sẽ được xoay vòng trong 6 nẻo là: Trời, A Tu La, Địa ngục, Ngạ Quỷ, Súc sinh, Con người. Tùy theo sự "gieo nhân tạo nghiệp" của kiếp trước mà quyết định điểm đến trong kiếp sau, sẽ là một trong 6 nẻo này.

Nếu kiếp này làm người, kiếp sau có thể làm người được không?

Trong giáo lý của Đạo Phật, sự đầu thai chuyển kiếp sẽ được xoay vòng trong 6 nẻo là: Trời, A Tu La, Địa ngục, Ngạ Quỷ, Súc sinh, Con người. Tùy theo sự "gieo nhân tạo nghiệp" của kiếp trước mà quyết định điểm đến trong kiếp sau, sẽ là một trong 6 nẻo này.

Sự đầu thai chuyển kiếp trong kiếp này là do nhân quả và nghiệp từ kiếp trước tạo ra. Nên nếu kiếp này là người, sống hành thiện tích đức, tích cực hóa giải những nghiệp do kiếp trước tạo ra thì sẽ có cơ hội lên một cõi mới, cõi cao hơn.

Đầu thai chuyển kiếp theo quan điểm của Phật giáo sẽ được xoay vòng trong 6 nẻo là: Trời, A Tu La, Địa ngục, Ngạ Quỷ, Súc sinh, Con người.

Đầu thai chuyển kiếp theo quan điểm của Phật giáo sẽ được xoay vòng trong 6 nẻo là: Trời, A Tu La, Địa ngục, Ngạ Quỷ, Súc sinh, Con người.

Lý giải khoa học về sự đầu thai chuyển kiếp

Và điều này cũng có nghĩ nếu ta không tích cực tu tập, ham nghĩ cho bản thân mà làm điều sai trái. Thì không chỉ là súc sinh, mà còn là ngạ quỷ hay tệ hơn là địa ngục ở kiếp sau.

Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn của kiếp luân hồi, thì trong kiếp này mỗi người phải tích cực tu tập, hành thiện mỗi ngày để kìm hãm những nghiệp xấu, và phát triển những nghiệp tốt cho chính mình và những người xung quanh.

Yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định một người sẽ đầu thai chuyển kiếp ở nơi nào (nhưng không phải duy nhất), là nghiệp lực. Đấy là những hành động quá khứ, và cả trong hiện tại ảnh hưởng trực tiếp tương tự.

Bởi thế, khi một người thiện lành mất đi, người ta nói rằng người ấy sẽ sớm lên cõi trời. Còn khi một người làm điều ác đức, người ta nguyền rủa rằng kiếp sau là súc sinh. 

Đầu thai chuyển kiếp là sự chuyển sinh của một linh hồn, từ thể xác này sang một thể xác khác.

Đầu thai chuyển kiếp là sự chuyển sinh của một linh hồn, từ thể xác này sang một thể xác khác.

Câu chuyện về tái sinh ở Bhutan

Bản chất của Phật giáo là giải phóng tâm trí và phát triển thiện lương trong mỗi con người. Nên khi ta trì trệ, thờ ơ với việc tu tập thì đồng nghĩa với việc kiến tạo nên những sự xấu xa, độc hại trong bản thân phát triển. Và mỗi cá nhân cũng cần hiểu rằng nếu muốn kiếp sau có một cuộc sống tốt đẹp hơn, thì ngay trong kiếp này cần phải tích cực sống thiện lương, lành mạnh thì mọi điều tốt đẹp mới tới. Như thế mới có thể hóa giải bớt những điều không hay cho chính mình khi đầu thai chuyển kiếp.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Thân và tâm chính là cánh cửa để người học Phật bước vào chân lý

Kiến thức 17:05 22/11/2024

Người học Phật phải lấy thân này làm nơi để thực hành giới, lấy tâm này làm nơi để thực tập định và tuệ. Khi thân và tâm được thanh lọc qua quá trình thực hành, thì người học Phật cũng từng bước đi đến sự giác ngộ và giải thoát.

Tu hành là gì? Như thế nào gọi là tu hành?

Kiến thức 10:00 22/11/2024

Mọi người nhất định không nên hiểu lầm, hiểu sai đi ý nghĩa của hai chữ tu hành này. Như thế nào gọi là tu hành?

Bố thí sinh phiền não

Kiến thức 09:32 22/11/2024

Thuở xưa, khi mà Ngài Xá-lợi-phất đang tu Bồ-tát đạo, công phu tu tập chưa được vững. Một hôm có người Bà-la-môn đến thử Ngài. Họ nói: - Người tu hạnh Bồ-tát cần phải bố thí. Tôi nay có chút việc đến xin Ngài giúp cho.

Tâm là gì?

Kiến thức 09:16 22/11/2024

Trong chữ Hán, chữ (心) được mô tả bằng bốn câu thơ như sau: “Tam điểm như tinh tượng/ Hoành câu tợ nguyệt tà/ Phi mao tùng thử đắc/ Tố Phật dã do tha”.

Xem thêm