Đức Đạt Lai Lạt Ma phản đối chủ nghĩa cực đoan
Ngày 06/12/2015 đức Đạt Lai Lạt Ma phát biểu tại Viện nghiên cứu NIAS (Ấn Độ) chủ yếu tập trung vào việc “Phản đối chủ nghĩa cực đoan”, Ngài cho biết: “Ấn Độ là một quốc gia tuyệt vời bởi sự tôn giáo khoan dung, nơi hòa hợp tôn giáo được truyền bá 3.000 năm về trước”.
Ngài nhấn mạnh rằng: “Về sự cần thiết để giáo dục thế hệ trẻ trong chủ nghĩa thế tục, dạy cho họ những “Việc tốt đẹp của Hòa bình”. Đạo đức là một phần của giáo dục hiện đại. Những cuộc bạo động tấn công vào những người dân hiền lành ở Paris là một sự suy thoái của nước Pháp, một ý chí mạnh mẽ trong dân số đa tôn giáo ở châu Âu nên cảnh giác, các bậc trưởng lão nên nói với thế hệ trẻ về sự tồn tại của hòa bình.
Sẽ không thể tưởng tượng được một dân tộc nào đó không có tôn giáo của nó. Nếu không có, hãy vay mượn, học hỏi; đừng sống mà không có tôn giáo. Vì vậy, sướng hay khổ là do con người tạo ra, chứ không phải do Allah; mọi tội ác xuất hiện trên đất liền và dưới biển cả là vì những hành vi thối nát mà bàn tay của con người đã làm ra”.
Tối ngày 06/12/2015, tại Viện nghiên cứu NIAS (Ấn Độ), đức Đạt Lai Lạt Ma chia sẻ với các phật tử Tây Tạng việc bảo tồn “Kiến thức cổ xưa”, trong khi xã hội hiện đại đã giảm nhiều về “Nghi lễ cầu nguyện” hoặc nuôi dưỡng sự tiêu cực.
Bây giờ chúng ta phải gây ý thức cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Ấn Độ quan tâm, kết nối lại với kiến 1.000 năm về trước. Tây Tạng chúng tôi là đệ tử của Triết học Ấn Độ vào thế kỷ thứ 8, bây giờ là thế kỷ 21, đây là những kinh nghiệm của những thế hệ cha anh đi trước.
Trong số thế hệ trẻ gần 10 nghìn Tây Tạng sống lưu vong tại làng Bylakuppe, huyện Mysore, bang Karnataka, Ấn Độ học ngôn ngữ địa phương, đức Đạt Lai Lạt Ma tin rằng sự tương tác giữa người dân địa phương và các học sinh, sinh viên sẽ nhân rộng thêm. Ngài chia sẻ rằng: “Thâm chí hiện giờ một cuộc trao đổi giữa kiến thức giữa trường Đại học Tây Tạng và Đại học Tumakuru”.
Thích Vân Phong (Nguồn: The Hindu)
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Rải tiền công đức bằng cần cẩu ở một ngôi chùa tại Thái Lan
Quốc tế 09:45 21/11/2024Lễ cúng dường Kathin Samakkhi tại chùa Wat Derm Bang, tỉnh Suphanburi có hoạt động rải tiền công đức từ trên cần cẩu.
Khám phá ngôi chùa nổi tiếng nhất thế giới nơi Đức Phật giác ngộ
Quốc tế 08:45 16/11/2024Chùa Mahabodhi (Đại Giác Ngộ) là một bảo tháp Phật giáo ở Bodh Gaya, Ấn Độ, được biết đến là một trong những Phật tích quan trọng nhất của lịch sử Phật giáo thế giới. Theo UNESCO, ngôi đền hiện tại có công trình kiến trúc sớm nhất và hoành tráng nhất được xây dựng hoàn toàn bằng gạch vào khoảng thế kỷ thứ 7.
Nghi lễ Xaybath - Lễ cúng dường lớn nhất của người dân Lào
Quốc tế 16:00 15/11/2024Đây là cơ hội cho người dân Lào tích lũy công đức bằng cách cho đi không vị kỷ. Với việc tham gia vào nghi lễ Xaybath, người dân bày tỏ lòng thành kính đối với Phật giáo và cầu mong phước lành.
Bhutan khởi động “thành phố chánh niệm” gần biên giới Ấn
Quốc tế 09:40 13/11/2024Thành phố chánh niệm Gelephu của Bhutan khuyến khích mọi người đi bộ và đi xe đạp, thúc đẩy giáo dục chánh niệm cùng nhiều trung tâm chăm sóc sức khỏe và thể chất, du lịch sinh thái...
Xem thêm