kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao

Duyên khởi luận của Phật giáo
Nghiên cứu 10/02/2021, 21:35Duyên khởi pháp đầy đủ, không - giả - trung còn gọi là Tam đế. Duyên khởi vô tự tính cho nên gọi là không, không tức là tự tính không, cũng tức là vô ngã, cho nên nói do duyên khởi pháp sinh diệt vô thường, không phải thực hữu, không chấp không cũng không chấp có tức là thực tướng.

Lời chúc Xuân Tân Sửu 2021
Tin Phật sự 19/01/2021, 17:08Phật dạy rằng có thời gian trôi qua thì chúng ta mới cảm nhận được lẽ vô thường. Có lý duyên khởi thì mới có môi trường thay đổi xuân hạ thu đông.

Tôi đi tu: Phật pháp cứu tôi khỏi u mê, lầm lạc
Kiến thức 23/12/2020, 14:38Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo. Tuổi thơ tôi cũng như bao bạn bè trang lứa khác - phải vui vẻ đón nhận, tập quen thuộc với những cơn gió Lào rát da, những mùa mưa bão ê chề.

Có khổ nhưng không có người khổ
Sống an vui 22/12/2020, 16:31Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.

Cái thấy vô thường
Sống an vui 20/12/2020, 08:00Ta phải thực tập chính niệm để duy trì cái thấy vô thường; cái thấy các pháp tương tác duyên khởi ở trong thế gian, đang bị vô thường bức hại.

Hai chữ “tùy duyên” trong Phật giáo
Kiến thức 23/11/2020, 07:28Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.

Chuyện về gia đình Sài Gòn cúng toàn bộ điền sản để xây chùa
Góc nhìn Phật tử 09/11/2020, 08:04Giữa ồn ã phố thị, thiền viện Tuệ Quang (phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM) an nhiên cùng tiếng chuông gió, bóng cây rợp mát. Và câu chuyện về duyên khởi của thiền viện cũng khiến người nghe dấy lên những xúc cảm đặc biệt.

Triết lý Duyên khởi xây dựng đạo đức Phật giáo trong kinh doanh
Kiến thức 24/10/2020, 08:13Triết lý Duyên khởi cũng góp phần xây dựng đạo đức Phật giáo trong kinh doanh. Nếu chiêm nghiệm giáo lý trong các bản kinh dạy về đời sống vật chất và tinh thần cho Phật tử tại gia, ta sẽ thấy đức Phật hết sức quan tâm đến động cơ và nội dung đạo đức của mọi chính sách phát triển kinh tế.

Đức Phật 'im lặng' để trả lời có tự ngã không?
Kiến thức 06/10/2020, 08:24Không phải ngẫu nhiên mà sau khi thành đạo Thế Tôn đã không vội vàng thuyết pháp, bởi chúng sinh nghiệp chướng sâu dày, thật khó lãnh hội được tuệ giác duyên khởi - vô ngã.

Làm thế nào để thoát khỏi tình duyên ngang trái với người xuất gia?
Hỏi - Đáp 01/10/2020, 12:17Không nên có tình ý riêng với người xuất gia mà phải tự điều phục lấy thân tâm mình và hộ trì cho người xuất gia giữ đạo nghiêm thân, đó chính là việc đã gửi gắm tình cảm tín ngưỡng với người xuất gia.

Nguyện cầu cho đồng bào miền Trung tai qua nạn khỏi bão số 5
Trong nước 18/09/2020, 13:35Phật tử cùng nhau phát nguyện tu tập, nương vào ân đức Tam Bảo và công đức tu tập để hồi hướng cầu nguyện cho đồng bào miền Trung tai qua nạn khỏi bão số 5, hoặc có đầy đủ các nhân duyên để hạn chế đến mức tối đa thiệt hại do cơn bão số 5 gây ra

Họa hình tượng Phật để quán tưởng và chiêm bái có đúng không?
Hỏi - Đáp 10/09/2020, 07:25Tâm quán niệm Phật khởi, tức không, tức giả, tức trung. Hoặc là căn hoặc là trần đều là pháp giới; Một niệm khởi lên duyên cõi nước chư Phật; Nhất niệm chiếu sáng lục đạo chúng sinh. Không có trước hay sau, liễu ngộ tánh giác xưa nay là như vậy.

Tăng sĩ có quyền khởi kiện người khác ra tòa hay không?
Kiến thức 29/08/2020, 09:05Tăng sĩ có quyền khởi kiện ai đó đúng theo pháp luật nhưng cần xem việc khởi kiện là giải pháp sau cùng, bất đắc dĩ. Trước mắt vẫn là vận dụng đức tu, đem từ bi và trí tuệ để chuyển hóa các nghịch duyên.

Mười lý do phát tâm Bồ đề người học Phật cần hiểu
Kiến thức 21/08/2020, 08:26Tâm Bồ đề dù một lần trong đời chúng ta được phát cũng sẽ là hạt giống cho muôn kiếp về sau chúng ta có duyên thành Phật, để chúng ta ra khỏi luân hồi sinh tử.

Sống an nhiên và tùy duyên
Kiến thức 02/08/2020, 14:58Sống an nhiên là trong lòng yên định và tùy duyên là trong tâm không khởi chấp nơi pháp mà tùy pháp để có cách ứng xử cho phù hợp với cuộc sống nhằm đưa tâm mình hòa với cuộc sống xung quanh mà không đáng mất bản tâm chân thật của mình.