Thứ, 16/05/2022, 16:38 PM

Làm sao để không còn sợ hãi cái chết và sự bấp bênh của mọi thứ trong cuộc đời?

Làm sao để không còn nỗi sợ hãi cái chết và sự bấp bênh của mọi thứ trong cuộc đời. Con có quan sát chính mình nhưng chỉ thấy những lo lắng, bất an, sợ hãi về cái chết về sự bấp bênh.

Hỏi: 

Kính thưa Thầy!

Con cảm nhận rằng dường như mọi chuyện đều có thể đến với mình. Tất cả mọi thứ có thể mất chỉ trong phút chốc, lòng đầy sợ hãi, bất an không biết rồi mình có thể sống như thế nào nếu những điều tai hại như dịch bệnh, thiên tai, cái chết... đến với mình. Con chỉ muốn hỏi vài điều:

- Làm sao để không còn nỗi sợ hãi cái chết và sự bấp bênh của mọi thứ trong cuộc đời. Con có quan sát chính mình nhưng chỉ thấy những lo lắng, bất an, sợ hãi về cái chết về sự bấp bênh.

- Điều này có vẻ không liên quan lắm nhưng làm thế nào để có thể chịu đựng được áp lực công việc và học tập ngày nay thưa thầy. Guồng máy xã hội bây giờ là như vậy, con đang ở trong nó nhưng nó đưa đến những công việc, học tập quá nhiều so với sức chịu đựng của một số người như con. Khả năng chịu đựng, tư duy não bộ của con không thích ứng được kịp người khác nên con bị áp lực rất nặng.

Mong Thầy từ bị chỉ dạy con! Kính tri ân Thầy !

Làm sao để không còn sợ hãi cái chết và sự bấp bênh của mọi thứ trong cuộc đời? 1

Nếu con xem cuộc đời là trường học giác ngộ thì việc sống chết cũng là bài học giác ngộ, tại sao con phải sợ?

Vượt qua những nỗi sợ hãi trong cuộc sống

Đáp: 

- Nếu con xem cuộc đời là trường học giác ngộ thì việc sống chết cũng là bài học giác ngộ, tại sao con phải sợ? Tuy cam go nhưng những bài học từ cuộc đời vẫn rất thú vị. Chỉ là do thái độ của con thôi.

- Đúng là hiện nay việc làm và học gây quá nhiều áp lực không cần thiết, chỉ vì xã hội loài người đang muốn "nhanh" và "nhiều", nhưng hậu quả là căng thẳng và khổ đau hơn là hạnh phúc. Cứ sống bình thường đừng bon chen là được.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Lần thứ hai Ma Vương tìm cách phá hoại Bồ Tát Sĩ Đạt Ta ra sao?

Hỏi - Đáp 10:59 12/02/2025

Hỏi: Lần thứ hai Ma Vương đã tìm cách phá hoại Bồ Tát Sĩ Đạt Ta ra sao?

Bản kinh ngắn, dễ hiểu dành cho Phật tử tụng kinh cầu an đầu năm

Hỏi - Đáp 07:45 29/01/2025

Hỏi: Tôi muốn tụng kinh cầu an đầu năm tại tư gia để cầu nguyện gia đạo an lành. Tuy nhiên vì không có nhiều thời gian cũng như không rành rẽ các pháp thức kinh kệ nên tôi chỉ muốn tụng đọc bình thường những bản kinh ngắn, dễ hiểu, dễ thực hành.

Vì sao đầu năm cầu an cần tụng kinh, niệm Phật Dược Sư?

Hỏi - Đáp 09:30 28/01/2025

Vì sao đầu năm các chùa thường tụng kinh Dược Sư để cầu an? Tôi muốn trì niệm danh hiệu Phật Dược Sư để được gia hộ. Xin cho biết nên trì niệm danh hiệu nào vì Phật Dược Sư có nhiều danh hiệu và ý nghĩa của danh hiệu cùng công năng của việc trì niệm Phật Dược Sư.

Vào chùa nên đi lối nào và đứng ở đâu để khấn nguyện?

Hỏi - Đáp 10:07 25/01/2025

Vấn: Xin thầy cho con biết vào chùa con nên quỳ hoặc đứng ở đâu là đúng nhất khi thắp nhang và khấn nguyện? Vào chùa con nên đi cửa nào vào là đúng? Có bạn bảo là không được đi bằng cửa chính vì chỉ dành cho các thầy hay để cử hành lễ nhưng nếu chùa có một cửa thì phải làm sao?

Xem thêm

Phật Giáo
Phật Giáo

Từ điển Phật giáo

Phật Giáo
Phật Giáo
Phật Giáo