Làm sao để sống hòa thuận mà không phạm khẩu nghiệp?
Làm thế nào để chung sống hòa đồng với chúng sanh, lại có thể nâng cao được đạo nghiệp của chính mình mà không phạm khẩu nghiệp.
Hỏi:
Chúng ta “nói nhiều lời, không bằng ít”. Nhưng hoàn cảnh nhân sự thực tế vẫn là “thô tục nhiều”, mọi người đều thích nói chuyện nhân ngã thị phi và những việc vụn vặt vô nghĩa. Người ít nói chuyện thường khiến người khác cảm thấy ra vẻ thanh cao, rất khó giao tiếp. Xin hỏi Pháp sư, làm thế nào để chung sống hòa đồng với chúng sanh, lại có thể nâng cao được đạo nghiệp của chính mình mà không phạm khẩu nghiệp.

Đáp:
Vấn đề là bạn đừng để ý đến người khác, đừng sợ sự phê bình của người khác, chính mình học tập nghiêm túc, dần dần quen rồi thì họ sẽ hiểu ra.
Lúc ban đầu thì họ cảm thấy bạn ra vẻ thanh cao, nhưng nếu bạn làm được hai, ba năm thì họ sẽ quên mất, họ sẽ không săm soi bạn mỗi ngày nữa.
Qua vài năm sau, họ sẽ học tập theo bạn. Bạn xử sự đãi người tiếp vật có trí huệ hơn họ, làm được viên mãn hơn họ thì bạn có thể cảm hóa được họ, có thể dạy cho họ.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn


Nẻo về của ý
Phật giáo thường thức
Những bậc chân tu tiếp thu lời Phật và thực tập có kết quả, cho đến thời Phật giáo phát triển, chư vị Tổ sư đưa ra nhận thức mới và sự tu tập cũng có đổi mới, mà tiêu biểu là hai hệ thống triết học lớn trong Phật giáo là Pháp tánh học do Bồ tát Long Thọ xiển dương và Pháp tướng học do ngài Thế Thân triển khai.

Thực hành hạnh lắng nghe của Bồ tát Quán Thế Âm trong bối cảnh công nghệ số
Phật giáo thường thức
Quán chiếu sâu vào hạnh nguyện của Bồ-tát Quán Thế Âm, ta nhận ra rằng những biểu hiện của lòng từ bi và sự lắng nghe luôn hiện hữu trong đời sống. Hạnh lắng nghe của Ngài không chỉ là lắng nghe bằng tai mà còn bằng cả tâm, thấu hiểu ngay cả những điều chưa nói thành lời.

Nói nhiều làm phiền lòng người khác
Phật giáo thường thức
Nói nhiều là diễn bày bằng lời nói mọi sự việc phát xuất từ những điều kiện khi thấy, khi nghe, khi ngửi, khi nếm, khi xúc chạm và suy nghĩ. Người nói nhiều đôi khi gây thiệt hại và làm phiền lòng nhiều người khác. Phụ nữ có thói quen nói nhiều nên được ví ba người phụ nữ xúm lại làm thành cái chợ chồm hổm. Đàn ông nói nhiều thì người ta thường gọi là bà tám và tất nhiên nhiều người không thích điều này.

Thế nào là sự cúng dường cao thượng & lạy Phật đúng cách?
Phật giáo thường thức
Năm nay đã 97 tuổi, Thiền sư Kim Triệu vẫn mẫn tiệp. Với kinh nghiệm thực chứng, đạo hạnh thanh cao, tư cách khiêm cung bình dị, tràn đầy từ tâm cộng với sự hướng dẫn tận tụy, khéo léo, Ngài đã giúp thiền sinh và Phật tử hưởng nhiều lợi lạc của Giáo Pháp và để lại trong tâm mọi người có duyên lành gặp Ngài một niềm kính mến vô bờ. Phatgiao.org.vn giới thiệu phần trả lời câu hỏi trên của Ngài.
Xem thêm