Thứ sáu, 17/01/2020, 11:56 AM

Mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

Phatgiao.org.vn xin gợi ý một số món ăn trên mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo ngon lại đầy đủ, quý Phật tử nên tham khảo.

Bài cúng ông Công ông Táo năm 2021 chuẩn nhất

Gợi ý mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo cực đẹp mắt

Bài liên quan

Lễ cúng ông công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm.

Vào ngày này, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đầy đủ, tươm tất nhất để dâng lên các Táo Quân.

Tùy vào từng gia đình mà chuẩn bị mâm cỗ khác nhau. Có nhà sắm mâm lễ mặn cúng Táo Quân, có nhà lại chuẩn bị mâm lễ chay để cúng.

Dưới đây là gợi ý mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo vừa đủ đầy lại đẹp mắt, Phật tử nào cũng có thể tham khảo.

Thông thường, mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo đôi khi chỉ cần chuẩn bị đĩa rau luộc, đậu hũ kho, chén xôi chè,... để tỏ lòng thành. Tuy nhiên, đa phần mọi người đều muốn có 1 mâm cỗ chay thật tươm tất để mong cầu sự no đủ, sum vầy trong năm mới.

Mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp 1

Mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo

Các món trên mâm cỗ chay ông Công ông Táo:

- Thịt gà chay xào hoặc chiên

- Canh thập cẩm chay

- Mướp xào giá đỗ chay

- Giò chay

- Nem chay rán

- Chè chay

Mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp 2

Tùy vào từng gia đình mà chuẩn bị mâm cỗ khác nhau. Có nhà sắm mâm lễ mặn cúng Táo Quân, có nhà lại chuẩn bị mâm lễ chay để cúng.

Ngoài các món này, gia chủ cũng cần chuẩn bị thêm:

- Ba bộ mã ông Công ông Táo (2 bộ nam và 1 bộ nữ)

- Cá chép vàng: 3 con

- Trầu cau

- Hoa quả

- Giấy vàng, giấy bạc, giấy tiền

- Gạo, muối mỗi thứ 1 đĩa

- Trà sen 1 ấm

- Rượu

- Bưởi

- Hoa

Mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp 3

Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình mà thời gian cúng có thể xê dịch trước tầm 1 - 2 ngày (tức ngày 21, 22 âm lịch).

Cúng ông Công ông Táo vào lúc nào là đúng?

Bài liên quan

Tết ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Vào ngày này, các gia đình thường sắm chút lễ mọn cùng tấm lòng thành kính dâng lên Thần linh, gia tiên.

Theo truyền thống của người Việt, lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp.

Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình mà thời gian cúng có thể xê dịch trước tầm 1 - 2 ngày (tức ngày 21, 22 âm lịch). 

Tuy nhiên, nên làm lễ cúng trước ngày 23 tháng Chạp bởi theo quan niệm dân gian nếu cúng sau 12 giờ trưa ngày 23 thì ông Công ông Táo không thể lên thiên đình báo cáo Ngọc Hoàng được.

Mâm cỗ chay cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp 4

Theo truyền thống của người Việt, lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp.

Cúng ông Công ông Táo kiêng gì để không phạm?

Trong lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp, gia chủ cần lưu ý tránh một số điều kỵ dưới đây để không mất tài lộc, may mắn.

- Cúng lễ đúng ngày, không để sau 23 tháng Chạp.

- Không dâng cúng các món ăn lạ.

- Không cầu tài lộc, tình duyên.

- Làm lễ cúng Táo quân đúng nơi, đúng chỗ.

- Không rán cá chép cúng ông Công ông Táo.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Phổ Môn giải thoát

Kiến thức 16:30 17/03/2025

Phẩm Phổ môn trong kinh Pháp Hoa thường được các chùa Bắc truyền dùng trong thời khóa tụng kinh, nhất là tụng thời Tịnh Độ hoặc vào dịp lễ cầu an, nhưng không phải ai cũng hiểu được những giá trị tư tưởng cao quý thâm sâu, cũng vận dụng được trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Ý nghĩa của ngày vía đức Bồ tát Quán Thế Âm

Kiến thức 10:00 17/03/2025

Hằng năm, Phật tử thường làm lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/2, 19/6 và 19/9 theo âm lịch. Đức Quán Thế Âm Bồ tát còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa như trong kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Nghiêm, kinh Pháp Hoa…

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Kiến thức 10:00 13/03/2025

"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".

Ai là người biết cúng dường Như Lai đúng nghĩa?

Kiến thức 06:20 09/03/2025

Đức Phật dạy: "Những người tin ta, thương ta, họ sẽ được phước báu nhưng không đủ điều kiện giải thoát. Nhưng những người thực hành giáo pháp, họ sẽ giác ngộ giải thoát". (Vậy muốn được hưởng phước báu hay muốn giải thoát? Quyền nơi bạn.)

Xem thêm

Phật Giáo
Phật Giáo

Từ điển Phật giáo

Phật Giáo
Phật Giáo
Phật Giáo