Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Chủ nhật, 13/10/2019, 12:53 PM

Nét đẹp riêng của chùa Phật giáo Tây Tạng trong Tử Cấm Thành

Ung Hòa cung, ngôi Đại già lam Phật giáo Tây Tạng tọa lạc tại thành nội Bắc Kinh, trung tâm quận Đông Thành. Được kiến tạo vào năm Giáp Tuất (1694) triều đại Thanh Thánh Tổ niên hiệu Khang Hi thứ 30.

>>Phật tử có thể đọc loạt bài về chùa Việt

Ung Hòa Cung ngôi Chùa Phật giáo Tây Tạng này bao gồm 03 tòa chính và 05 gian hợp tổ thành. Sắc cổ Hương Đông, Tây Thuận, San lâu chiếm diện tích  66.400 mét vuông, hơn một nghìn gian phòng.

chua Phat giao Tay Tang trong Tu Cam Thanh

Ung Hòa cung bố cục kiến trúc hoàn chỉnh, nguy nga tráng lệ, đan xen văn hóa dân tộc đặc sắc Hán, Mãn, Mông. Nội cung điện các tôn trí rất nhiều tượng Phật, Khách đường trưng bày rất nhiều Văn vật trân quý,  trong đó có 500 bức tượng La Hán điêu khắc gỗ quý tinh xảo, một tượng Phật được khắc gỗ Đàn hương thếp vàng cao 18 mét.

Phatgiao-org-vn-ney-dep-cua-chua-phat-giao-tay-tang-trong-tu-cam-thanh05

Năm 1949, Ung Hòa cung ngôi Già lam Phật giáo Tây Tạng được công nhận là di tích cấp quốc gia. Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn xếp hạng vào ngày 04/03/1961, “Ung Hòa cung đệ nhất văn vật trọng điểm toàn quốc đơn vị được Bảo vệ”, và chính thức thiết lập cơ cấu tổ chức thực thi quản lý di tích văn hóa Ung Hòa cung ngôi tự viện Phật giáo Tây Tạng.

chua Phat giao Tay Tang trong Tu Cam Thanh 2

Trong những năm 1970, chính quyền nhân dân Trung Quốc đầu tư khoản tiền lớn để tu bổ quy mô quần thể kiến trúc Ung Hòa cung ngôi Đại Già lam Phật giáo; và chính thức mở cửa cho du khách thập phương hành hương tham quan vào ngày 05 tháng 02 năm 1981 (01/01/Tân Dậu).

chua Phat giao Tay Tang trong Tu Cam Thanh 3

Một thế giới tĩnh lặng ẩn mình giữa nội ô Bắc Kinh. Ngôi Già lam cổ tự này từng là một cung điện của Triều Thanh và ngày nay là một trong những ngôi chùa Phật giáo lớn nhất Trung Quốc. Ngôi Cổ Tự nguy nga, khu tu viện với nhiều vật trang trí, những tượng Phật phái Tây Tạng và khu điện thờ luôn nghi ngút khói hương. 

chua Phat giao Tay Tang trong Tu Cam Thanh 4

Trong khi chiêm ngắm những điện thờ với các tranh pháp họa, hãy tận hưởng không khí tĩnh lặng với mùi khói nhang và tiếng tụng kinh trầm mặc. Đây là địa điểm lý tưởng để bước đầu tìm hiểu về Phật pháp và những phong tục Trung Quốc xưa.

Dưới đây là một số hình khác của ngôi chùa:

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Media 19:42 15/04/2024

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Tôn tượng Di Lặc lớn hàng đầu thế giới trên núi Bà Đen được tạo tác như nào?

Media 16:14 15/04/2024

Tạo tác từ 6,688 viên đá sa thạch theo một cách thức gợi liên tưởng đến bí quyết người Ai Cập cổ tạo nên Kim Tự Tháp, tôn tượng Di Lặc Bồ Tát được đánh giá là một kỳ tích trên nóc nhà Nam bộ.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Media 13:16 05/04/2024

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Khai mạc triển lãm tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Media 18:30 01/04/2024

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Xem thêm