Thứ tư, 27/02/2019, 09:36 AM

Ngôi chùa “rồng cuộn phát sáng” trong hang động Ninh Bình

Nằm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, ngôi chùa Bàn Long có lịch sử rất lâu đời, gắn với sự hình thành của cố đô Hoa Lư. Ngôi chùa cổ hơn 1.000 năm tuổi bên trong hang động có hình “rồng cuộn phát sáng”.

 >Những ngôi chùa Việt độc đáo

Bài liên quan
Chùa Bàn Long nằm trên địa bàn thôn Khê Đầu Thượng, xã Ninh Xuân, huyện Hoa Lư, Ninh Bình. Chùa nằm trong dãy núi Đại Tượng - mang dáng hình một con voi khổng lồ cao khoảng 200m chầu về kinh đô Hoa Lư xưa, nay là vùng lõi Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

Chùa Bàn Long nằm trên địa bàn thôn Khê Đầu Thượng, xã Ninh Xuân, huyện Hoa Lư, Ninh Bình. Chùa nằm trong dãy núi Đại Tượng - mang dáng hình một con voi khổng lồ cao khoảng 200m chầu về kinh đô Hoa Lư xưa, nay là vùng lõi Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

Đây là ngôi chùa cổ có cách đây hơn 10 thế kỷ, trước thời nhà Đinh và gắn với lịch sử hình thành phát triển cố đô Hoa Lư. Chùa Bàn Long là ngôi chùa thiên tạo và nhân tạo.

Đây là ngôi chùa cổ có cách đây hơn 10 thế kỷ, trước thời nhà Đinh và gắn với lịch sử hình thành phát triển cố đô Hoa Lư. Chùa Bàn Long là ngôi chùa thiên tạo và nhân tạo.

Chùa nằm trong hang động kiểu chùa xưa ở vùng kinh đô Hoa Lư, bên cạnh đó một phần được con người xây dựng với nét nhà cổ kính đặc trưng chùa ở Việt Nam. Tương truyền, chùa được phát hiện bởi những người tiều phu lên rừng đốn củi, thấy trong động có rồng cuộn nên lập chùa

Chùa nằm trong hang động kiểu chùa xưa ở vùng kinh đô Hoa Lư, bên cạnh đó một phần được con người xây dựng với nét nhà cổ kính đặc trưng chùa ở Việt Nam. Tương truyền, chùa được phát hiện bởi những người tiều phu lên rừng đốn củi, thấy trong động có rồng cuộn nên lập chùa

Chùa có tên gọi là Bàn Long bởi vì nơi đây chúa Trịnh Sâm từng ghé thăm và đề lại ba chữ “Bàn Long tự”, có nghĩa là bệ đá rồng cuộn mình. Tên là Bàn Long vì trong động có nhũ đá dáng hình như con rồng ngồi, hình rồng nổi rõ cả vảy

Chùa có tên gọi là Bàn Long bởi vì nơi đây chúa Trịnh Sâm từng ghé thăm và đề lại ba chữ “Bàn Long tự”, có nghĩa là bệ đá rồng cuộn mình. Tên là Bàn Long vì trong động có nhũ đá dáng hình như con rồng ngồi, hình rồng nổi rõ cả vảy

Người dân vùng cố đô Hoa Lư thường truyền tai nhau câu chuyện: Nếu trời nắng hạn, khi vảy rồng đá trong động long lanh rực sáng thì vài ngày sau trời sẽ đổ mưa. Vì thế, người dân địa phương thường nhìn vảy rồng trong động để xem thời tiết nắng hay mưa. Những năm hạn hán, nhân dân thường làm lễ cầu mưa ở chùa Bàn Long.

Người dân vùng cố đô Hoa Lư thường truyền tai nhau câu chuyện: Nếu trời nắng hạn, khi vảy rồng đá trong động long lanh rực sáng thì vài ngày sau trời sẽ đổ mưa. Vì thế, người dân địa phương thường nhìn vảy rồng trong động để xem thời tiết nắng hay mưa. Những năm hạn hán, nhân dân thường làm lễ cầu mưa ở chùa Bàn Long.

Trong chùa hiện vẫn lưu giữ tượng A Di Đà bằng đá xanh nguyên khối được tạo dựng từ khi lập chùa. Đây là một pho tượng phật bằng đá cổ xưa nhất còn để lại đến ngày nay.

Trong chùa hiện vẫn lưu giữ tượng A Di Đà bằng đá xanh nguyên khối được tạo dựng từ khi lập chùa. Đây là một pho tượng phật bằng đá cổ xưa nhất còn để lại đến ngày nay.

Bên dưới pho tượng này là ổ rồng đá cuộn tròn do tạo hoá kiến tạo thành. Xung quanh chùa, các nhũ đá tạo hoá đã chạm khắc thành bốn con vật linh thiêng là Long, Ly ,Quy, Phượng rất sinh động và uy nghiêm.

Bên dưới pho tượng này là ổ rồng đá cuộn tròn do tạo hoá kiến tạo thành. Xung quanh chùa, các nhũ đá tạo hoá đã chạm khắc thành bốn con vật linh thiêng là Long, Ly ,Quy, Phượng rất sinh động và uy nghiêm.

Bên trong chùa nhìn ra phái ngoài là khe cửa hẹp đi qua những phiến đá lớn. Trên phiến đá có khắc tên chùa, những chữ cổ là chứng tích lịch sử văn hóa quý giá. Trong hang động chùa luôn có một luồng ánh sáng tự nhiên chiếu vào mang nguồn sinh khí lớn.

Bên trong chùa nhìn ra phái ngoài là khe cửa hẹp đi qua những phiến đá lớn. Trên phiến đá có khắc tên chùa, những chữ cổ là chứng tích lịch sử văn hóa quý giá. Trong hang động chùa luôn có một luồng ánh sáng tự nhiên chiếu vào mang nguồn sinh khí lớn.

Một bức văn tự lớn được khắc trên đá nói về giá trị to lớn về lịch sử cũng như văn hóa của chùa Bàn Long tự - Ngôi chùa cổ hơn 1.000 năm ở vùng đất cố đô Hoa Lư lịch sử.

Một bức văn tự lớn được khắc trên đá nói về giá trị to lớn về lịch sử cũng như văn hóa của chùa Bàn Long tự - Ngôi chùa cổ hơn 1.000 năm ở vùng đất cố đô Hoa Lư lịch sử.

Nhà thờ cổ được xây hừng hàng trăm năm nay trong khuôn viên chùa Bàn Long.

Nhà thờ cổ được xây hừng hàng trăm năm nay trong khuôn viên chùa Bàn Long.

Bậc thang lên núi Đại Tượng để du khách có thể vãn cảnh chùa từ trên cao, cũng như phóng tầm mắt ngắm nhìn cả một vùng rộng lớn.

Bậc thang lên núi Đại Tượng để du khách có thể vãn cảnh chùa từ trên cao, cũng như phóng tầm mắt ngắm nhìn cả một vùng rộng lớn.

Những năm gần đây, ngôi chùa thiêng Bàn Long luôn hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến vãn cảnh chùa, tham quan, lễ phật. Ngôi chùa nằm gần bên bến thuyền Tràng An lại cổ xưa và linh thiêng nên rất hút khách.

Những năm gần đây, ngôi chùa thiêng Bàn Long luôn hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến vãn cảnh chùa, tham quan, lễ phật. Ngôi chùa nằm gần bên bến thuyền Tràng An lại cổ xưa và linh thiêng nên rất hút khách.

Không gian bình yên trong sân chùa Bàn Long - Ngôi chùa hơn 1.000 năm tuổi ở cố đô Hoa Lư.

Không gian bình yên trong sân chùa Bàn Long - Ngôi chùa hơn 1.000 năm tuổi ở cố đô Hoa Lư.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Hội đồng Chứng minh Đại nghị lần thứ II và trang nghiêm Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ

Ảnh 16:01 10/12/2024

Sáng 10-12, tại Văn phòng Đức Pháp chủ - Việt Nam Quốc Tự (TP.HCM), Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã tổ chức Đại nghị lần thứ II dưới sự chủ trì của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ GHPGVN.

TP.HCM: Hội thi giáo lý Phật tử cấp quận huyện năm 2024 diễn ra thành công

Ảnh 21:23 17/11/2024

Như Phatgiao.org.vn đã đưa tin, hôm nay, 17/11, gần 6.000 Phật tử các quận huyện và TP.Thủ Đức thuộc TP.HCM đã dự Hội thi giáo lý năm 2024.

Khám phá chùa Khmer có tượng Phật nằm “khổng lồ” ở Sóc Trăng

Ảnh 16:00 14/11/2024

Chùa Bôtum Vong Sa Som Rong hay thường gọi là chùa Som Rong với điểm nhấn tượng Phật nằm khổng lồ trở thành điểm điểm đến yêu thích của nhiều du khách khi đến thành phố Sóc Trăng.

Đức Pháp chủ cùng chư Tăng thính giới trong Lễ bố-tát tại Việt Nam Quốc Tự

Ảnh 15:40 14/11/2024

Sáng nay, 14/10-Giáp Thìn (14/11/2024), Đức Pháp chủ GHPGVN và chư vị Trưởng lão Hội đồng Chứng minh quang lâm Việt Nam Quốc Tự, cùng chư Tăng thành viên Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, các ban chuyên môn trực thuộc, Ban Trị sự GHPGVN TP.Thủ Đức, 21 quận, huyện thực hiện Bố-tát, thính giới chung.

Xem thêm