Chủ nhật, 13/02/2022, 14:59 PM

Người trì tụng chú Đại Bi không bị 15 loại hoạnh tử bức hại

Thần chú này do Quan Thế Âm bồ tát nói. Muốn trì chú này thì nên phát Bồ đề tâm, kính giữ trai giới, tâm luôn bình đẳng với mọi loài và phải trì tụng liên tục. Người trì tụng thần chú Đại Bi không bị 15 thứ hoạnh tử bức hại.

Hoạnh tử là gì?

Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại Bi tâm đà la ni. Phật nói chú Đại Bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trì chú Đại Bi thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc. Thần chú này do Quan Thế Âm bồ tát nói. Muốn trì chú này thì nên phát Bồ đề tâm, kính giữ trai giới, tâm luôn bình đẳng với mọi loài và phải trì tụng liên tục. Người trì tụng thần chú Đại Bi không bị 15 thứ hoạnh tử bức hại:

Người trì tụng chú Đại Bi không bị 15 loại hoạnh tử bức hại 1

Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại Bi tâm đà la ni. Phật nói chú Đại Bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trì chú Đại Bi thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc.

1. Chết vì đói khát khốn khổ,

2. Chết vì bị gông cùm, giam cầm đánh đập,

3. Chết vì oan gia báo thù,

4. Chết vì chiến trận,

5. Chết vì bị ác thú hổ, lang sói làm hại,

6. Chết vì rắn độc, bò cạp,

7. Chết trôi, chết cháy,

8. Chết vì bị thuốc độc,

9. Chết vì trùng độc làm hại,

10. Chết vì điên loạn mất trí,

11. Chết vì té từ cây cao hoặc rớt xuống vực thẳm,

12. Chết vì người ác trù ếm,

13. Chết vì tà thần, ác quỷ làm hại,

14. Chết vì bệnh nặng bức bách,

15. Chết vì tự tử.

Ngoài ra, theo kinh Thiên Nhãn Thiên Tí Quán Thế Âm Bồ Tát Đà La Ni Thần Chú (quyển thượng), trì tụng chú này 108 biến, tất cả phiền não tội chướng đều được tiêu trừ, thân khẩu ý thanh tịnh. Thần chú Đại Bi được các tông phái Phật giáo trì niệm rất phổ biến và thịnh hành.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Ý nghĩa của ngày vía đức Bồ tát Quán Thế Âm

Kiến thức 10:00 17/03/2025

Hằng năm, Phật tử thường làm lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/2, 19/6 và 19/9 theo âm lịch. Đức Quán Thế Âm Bồ tát còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa như trong kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Nghiêm, kinh Pháp Hoa…

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Kiến thức 10:00 13/03/2025

"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".

Ai là người biết cúng dường Như Lai đúng nghĩa?

Kiến thức 06:20 09/03/2025

Đức Phật dạy: "Những người tin ta, thương ta, họ sẽ được phước báu nhưng không đủ điều kiện giải thoát. Nhưng những người thực hành giáo pháp, họ sẽ giác ngộ giải thoát". (Vậy muốn được hưởng phước báu hay muốn giải thoát? Quyền nơi bạn.)

Hành trang của người xuất gia: Ðức hạnh và trí tuệ

Kiến thức 07:07 07/03/2025

Trong Phật pháp có nhiều pháp môn và pháp môn nào cũng được diễn đạt qua các bộ kinh. Người tu Đại thừa thường chọn các bộ kinh lớn như Pháp hoa, Hoa nghiêm, Bát-nhã để lập chí tu hành.

Xem thêm