Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 30/06/2020, 06:08 AM

Thỉnh người xuất gia làm Phật sự có tác dụng như thế nào?

Người xuất gia là người tu trì Phật pháp cũng là người hoằng dương Chánh pháp. Nhân vì, các vị đó làm Phật sự thì có công cho người mà cũng có đức cho mình, nếu chúng ta cung cấp nhu cầu đời sống để họ an tâm làm Phật sự tức chúng ta cũng có công đức.

Lâm chung cần có điều kiện gì để được vãng sinh?

Thế nào gọi là làm Phật sự?

Nói theo nghĩa rộng, phàm làm các việc như tín ngưỡng Phật cầu thành Phật đều gọi là làm Phật sự. Phật dạy mọi người ai cũng đều có khả năng thành Phật, chỉ cần chúng ta đặt trọn vẹn niềm tin vào những lời Phật dạy y theo giáo pháp để thực hành tất tương lai quyết định thành Phật. Do đó, phạm vi chữ Phật sự có rộng có hẹp, cái gọi “Phật pháp vô biên” là theo nghĩa rộng mà nói, tức là có rất nhiều phương pháp để thành Phật, nơi đây không thể nào nêu ra hết được.

 Đơn cử một vài việc Phật sự như lễ Phật, niệm Phật, làm lành lánh dữ, nói theo những lời Phật đã nói, làm theo những việc Phật đã làm. Cần làm được “Giữ tất cả tịnh giới không một giới nào mà không giữ, làm tất cả các pháp lành không một pháp lành nào mà không làm, độ tất cả chúng sinh không một chúng sinh nào mà không độ”, Câu này có thể tóm lược là “Bỏ các điều ác, làm các việc lành”, đó không những là tích cực cứu mình mà còn tích cực cứu người.

Phật giáo chủ trương bước đầu để thành Phật là phải kiến lập nhân cách của con người cho hoàn thiện, do đó trước khuyên con người không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói láo và không uống rượu.

Phật giáo chủ trương bước đầu để thành Phật là phải kiến lập nhân cách của con người cho hoàn thiện, do đó trước khuyên con người không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói láo và không uống rượu.

Làm thế nào để giữ chánh niệm lúc lâm chung?

Phật giáo chủ trương bước đầu để thành Phật là phải kiến lập nhân cách của con người cho hoàn thiện, do đó trước khuyên con người không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói láo và không uống rượu. Ngũ giới của Phật giáo cùng với Ngũ thường nhân, lễ, nghĩa, trí, tín của Nho gia gần như tương đồng. Tiến lên một bước nữa là khuyến khích con người tu hành để trở thành bậc Thánh siêu xuất phàm phu. Thánh nhân theo quan điểm Phật giáo là chỉ con người đã giải thoát ra khỏi mọi khổ não hệ lụy của dân gian, như là sống và chết, già và bệnh, một vài cảnh giới sau khi đã giải thoát khổ não đó chính là mục đích tối hậu của Phật giáo.

Làm thế nào để đạt đến mục đích giải thoát sinh tử khổ não là cần phải tin tưởng vào những lời Phật dạy, nương theo đó để thực hành, tụng kinh xem kinh rồi làm theo những gì kinh điển đã dạy, đó là phương pháp để liễu sinh thoát tử cho đến thành Phật. Như thế, theo thật tế mà nói thì bản thân các vị đều đang làm Phật sự. Nhưng một số người không hiểu Phật pháp họ sẽ không có sự tu hành, gặp phải lúc cha mẹ người bà con họ chết, trong lúc không có biện pháp nào họ chỉ biết mời các vị xuất gia thay họ làm Phật sự, đích xác là vẫn có công dụng. Trong bản văn này sẽ giảng rõ hai chữ Phật sự phần lớn là chú trọng phương diện nghĩa hẹp để luận bàn.

Người xuất gia là người tu trì Phật pháp cũng là người hoằng dương Chánh pháp là chức nghiệp của người tu hành, là chức nghiệp của người hoằng pháp.

Người xuất gia là người tu trì Phật pháp cũng là người hoằng dương Chánh pháp là chức nghiệp của người tu hành, là chức nghiệp của người hoằng pháp.

Lúc lâm chung, người nhà nên có nhận thức

Thỉnh người xuất gia làm Phật sự có tác dụng như thế nào?

Người xuất gia là người tu trì Phật pháp cũng là người hoằng dương Chánh pháp là chức nghiệp của người tu hành, là chức nghiệp của người hoằng pháp. Nhân vì, các vị đó làm Phật sự thì có công cho người mà cũng có đức cho mình, nếu chúng ta cung cấp nhu cầu đời sống để họ an tâm làm Phật sự tức chúng ta cũng có công đức. Vì thế Phật dạy Tăng Ni xuất gia là ruộng phước cho tất cả mọi người.

Xưa nay, chức trách của người xuất gia chẳng phải chuyên siêu độ người chết, thậm chí có thể nói đối tượng chủ yếu của người xuất gia cần siêu độ là người sống chứ chẳng phải là người chết, tuy nhiên người tu hành trong Phật giáo đích xác rất xem trọng pháp cứu độ người chết lúc lâm chung.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Làm thế nào để niệm Phật trong chánh niệm?

Kiến thức 09:52 26/04/2024

Niệm sáu chữ hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật tưởng dễ mà không hề dễ chút nào. Bởi mỗi khi chúng ta khởi lên một câu Phật hiệu thì kèm theo đó là những vọng tưởng khởi lên. Bài viết với mong muốn giúp người học Phật tìm được sự nhất tâm trong câu niệm Phật.

Tôi là ai? Ta là ai? Chúng ta là ai?

Kiến thức 08:45 26/04/2024

Một câu hỏi tưởng như không cần thiết, nhưng thật ra là rất cần thiết cho đời sống có ý nghĩa của con người.

Từ bi và trí tuệ phải cân bằng

Kiến thức 08:00 26/04/2024

Trí tuệ và từ bi phải đi song đôi, phải cân bằng không được chênh lệch. Có trí tuệ mà thiếu từ bi là trí tuệ khô (càn tuệ), có từ bi mà không trí tuệ là từ bi mù quáng (si từ).

Tội là gì?

Kiến thức 07:57 26/04/2024

Tội lỗi là những điều bất thiện, những việc ác do chính mình nói, chính mình làm, chính mình suy nghĩ, chính mình gây ra, chính mình tạo tác, do thân khẩu ý của chính mình.

Xem thêm