Thứ sáu, 04/10/2019, 14:26 PM

Thuyết “Trung đạo”: Nền tảng và điểm xuất phát cho tư tưởng kinh tế Phật giáo

Thuyết “Trung đạo” là nền tảng và điểm xuất phát cho toàn bộ tư tưởng kinh tế Phật giáo, một hình thức kinh tế học sơ khai. Bởi lẽ học thuyết này, trong khi chấp nhận sự tồn tại giữa các mặt đối lập như là một sự thống nhất, nhưng từ chối sự ‘thái quá” hoặc “bất cập” của chúng.

 >>Kiến thức

Gốc rễ của mọi vấn đề trên nằm ở quá trình phá hủy sự cân bằng vũ trụ thuộc mọi chiều kích trong các mối quan hệ giữa con người - tự nhiên, con người – xã hội. Đối với thiên nhiên, con người vẫn hành xử như một vị chúa tể; đối với đồng loại, con người hành xử trên lập trường vị kỷ “tham, sân, si” “hỷ, ái, nộ”. Để tái lập lại sự cân bằng mang tính vũ trụ phổ quát vừa nhắc đến, tất nhiên phải bắt đầu từ vấn đề con người. Ở đây, Phật giáo, với tư cách một hệ thống mang tính khoa học, chính là một phương án thực tiễn rất khả thể.

“Trung đạo” – theo Phật giáo – là một sự hòa hợp rốt ráo, viên mãn; đó là: “Chân lý tuyệt đối trong bản chất của nó và đặc tính, thì luôn thuộc nội tại, dù Đức Phật có tồn tại hay không tồn tại, được gọi là “thường”.

“Trung đạo” – theo Phật giáo – là một sự hòa hợp rốt ráo, viên mãn; đó là: “Chân lý tuyệt đối trong bản chất của nó và đặc tính, thì luôn thuộc nội tại, dù Đức Phật có tồn tại hay không tồn tại, được gọi là “thường”.

Bài liên quan

Một trong những triết lý nền tảng của Phật giáo là thuyết Trung đạo (Madhyama pratipad). Đây không phải lý thuyết về sự thỏa hiệp hay quân bình giữa hai thái cực đối lập nhằm đi đến một thực tại lưỡng cực; mà là thứ lý thuyết phù hợp với “tính không” của vạn vật. Nếu hiểu như Aristotle, triết gia Hy Lạp cổ đại về “trung đạo” thì sự thỏa hiệp hay quân bình giữa hai cực đối lập chỉ dẫn đến một tình trạng hòa hợp tạm thời chứ không rốt ráo.

Còn “trung đạo” – theo Phật giáo – là một sự hòa hợp rốt ráo, viên mãn; đó là: “Chân lý tuyệt đối trong bản chất của nó và đặc tính, thì luôn thuộc nội tại, dù Đức Phật có tồn tại hay không tồn tại, được gọi là “thường”. Chân lý tương đối là không thật và tất cả đều đi vào không tánh, được gọi là “không”. Như Lai nói duyên sinh là thường hoặc vô thường, cốt để tất thảy chúng sinh nhận thức rằng, duyên sinh thì cũng không phải thường, cũng không phải vô thường. Đây được gọi là Trung đạo”.

huyết “Trung đạo” là nền tảng và điểm xuất phát cho toàn bộ tư tưởng kinh tế Phật giáo, một hình thức kinh tế học sơ khai. Bởi lẽ học thuyết này, trong khi chấp nhận sự tồn tại giữa các mặt đối lập như là một sự thống nhất (tính đồng hiện và đồng biến), nhưng từ chối sự ‘thái quá” hoặc “bất cập” của chúng; đồng thời chỉ ra tính “thống nhất trong đa dạng” của vạn vật và bản chất tùy thuộc, chuyển hóa lẫn nhau (tức vô ngã, vô thường) .

huyết “Trung đạo” là nền tảng và điểm xuất phát cho toàn bộ tư tưởng kinh tế Phật giáo, một hình thức kinh tế học sơ khai. Bởi lẽ học thuyết này, trong khi chấp nhận sự tồn tại giữa các mặt đối lập như là một sự thống nhất (tính đồng hiện và đồng biến), nhưng từ chối sự ‘thái quá” hoặc “bất cập” của chúng; đồng thời chỉ ra tính “thống nhất trong đa dạng” của vạn vật và bản chất tùy thuộc, chuyển hóa lẫn nhau (tức vô ngã, vô thường) .

Bài liên quan

Đức Long Thọ (Nàgarjuna) thì đưa ra tám phủ định như một cách giải thích về ‘Trung đạo”; đó là không sinh, không diệt, không thường, không đoạn, không nhất, không đa, không đến, không đi. Tuy nhiên, về mặt thực tiễn, trong dân gian, ‘Trung đạo” được nhìn nhận như là những tư tưởng, hành vi đúng đắn, hợp lý, không cực đoan, phiến diện. Giống như Đức Phật Thích – ca ngày xưa, giữa hai khuynh hướng thọ lãnh vật chất và từ bỏ vật chất, Ngài chọn con đường “trung đạo” để vươn tới giải thoát.

Thuyết “Trung đạo” là nền tảng và điểm xuất phát cho toàn bộ tư tưởng kinh tế Phật giáo, một hình thức kinh tế học sơ khai. Bởi lẽ học thuyết này, trong khi chấp nhận sự tồn tại giữa các mặt đối lập như là một sự thống nhất (tính đồng hiện và đồng biến), nhưng từ chối sự ‘thái quá” hoặc “bất cập” của chúng; đồng thời chỉ ra tính “thống nhất trong đa dạng” của vạn vật và bản chất tùy thuộc, chuyển hóa lẫn nhau (tức vô ngã, vô thường) . Đây chính là phương thức sinh tồn và phát triển tối ưu của vạn vật, trong đó có con người và các hoạt động sản xuất ra của cải vật chất của họ.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Cách tụng thần chú Dược Sư tại nhà Phật tử nên biết

Kiến thức 15:00 22/12/2024

Thần chú là bí mật của Chư Phật. Bạn có nhân duyên với chú nào thì tụng chú ấy. Đừng nay tụng Lăng Nghiêm, mai tụng Đại Bi, mốt tụng Dược Sư…

Chép hồng danh Phật sẽ có công đức lớn

Kiến thức 10:57 12/12/2024

Chép hồng danh Phật hay chép Nam mô A Di Đà Phật là một trong những phương pháp tiêu nghiệp và giúp tăng phước.

Ngày vía Phật A Di Đà là ngày nào?

Kiến thức 09:11 11/12/2024

Ngày vía Phật A Di Đà là ngày tưởng nhớ Đức Phật A Di Đà, tác lễ tri ân công đức mà Ngài đã dày công tạo lập Thế giới cực lạc. Hằng năm ngày vía Phật A Di Đà được tổ chức vào ngày 17/11 âm lịch.

Vì sao ngày 17/11 âm lịch hằng năm là ngày vía Phật A Di Đà?

Kiến thức 08:00 11/12/2024

Những hành giả tông Tịnh Độ hiện nay gần như ai cũng biết và tham gia lễ kỷ niệm vía Phật A Di Đà đản sanh vào ngày 17 tháng 11 âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong các kinh văn có đề cập đến lịch sử Phật A Di Đà thì tuyệt nhiên không thấy nói chính xác ngày Đản sanh của Ngài.

Xem thêm