Tội “hủy báng kinh sách”
Hiện nay, các loại sách đạo lý trích tuyển từ kinh sách tôn giáo sau đó luận bàn nghĩa lý nhằm rút ra những bài học đạo đức được sản xuất và phát hành rộng rãi.

Ảnh minh họa.
Đây là những tín hiệu lành cho xã hội, nhất là giới trẻ cần định hình các chuẩn mực đạo đức và trau dồi nhân cách. Dù có trích dẫn lời thánh hiền nhưng đây chỉ là sách đọc mà thôi chứ không phải kinh điển. Do đó không nhất thiết phải kính quý một cách nghiêm cẩn như kinh. Chỉ cần sau khi đọc xong biết trân trọng, giữ gìn nhằm trao gửi cho người khác cùng đọc để được lợi ích.
Như thế, dù bạn không giữ gìn, tùy tiện quăng bỏ để sách hư nát rồi sau đó được dùng như giấy vụn cũng không mắc trọng tội hủy báng kinh sách. Bạn chỉ phạm lỗi nhẹ do tuổi trẻ bồng bột không nghĩ sâu xa đến việc gìn giữ sách hay, chia sẻ tinh hoa cuộc sống cho người sau chưa có điều kiện đọc sách. Lỗi này có thể khắc phục dễ dàng bằng cách tâm niệm sám hối, rút kinh nghiệm, sau đó phục thiện bằng cách hễ có sách hay, đọc xong thì gìn giữ và tìm cách trao gửi đến người sau.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn


Thành kính tri ân Mẹ hiền Quán Thế Âm
Kiến thức
Dưới tòa sen vàng con lạy Bồ-tát Quán Âm. Ngài đã cho con niềm tin yêu giữa cuộc đời. Quán Âm Bồ-tát hiệu viên thông, mười hai nguyện lớn rộng mênh mông, cứu vớt chúng sinh qua cơn khổ nạn từ bi độ đời…(Lạy Phật Quan Âm - Hàn Châu).

Phổ Môn giải thoát
Kiến thức
Phẩm Phổ môn trong kinh Pháp Hoa thường được các chùa Bắc truyền dùng trong thời khóa tụng kinh, nhất là tụng thời Tịnh Độ hoặc vào dịp lễ cầu an, nhưng không phải ai cũng hiểu được những giá trị tư tưởng cao quý thâm sâu, cũng vận dụng được trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Ý nghĩa của ngày vía đức Bồ tát Quán Thế Âm
Kiến thức
Hằng năm, Phật tử thường làm lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/2, 19/6 và 19/9 theo âm lịch. Đức Quán Thế Âm Bồ tát còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa như trong kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Nghiêm, kinh Pháp Hoa…

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn
Kiến thức
"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".
Xem thêm