Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 20/02/2020, 14:26 PM

Tư duy chính niệm trong kinh Pháp Cú

Người nào khởi lên tư duy chính niệm ý thanh tịnh, tức là ý thiện, ý lành tích cực, là tiêu chí, ý đó được dẫn đầu tất cả, hành động theo ý dẫn đầu đó, kết quả sẽ được tốt đẹp.

 > Luân hồi trong kinh Pháp Cú

Người nào khởi lên tư duy chính niệm ý thanh tịnh, tức là ý thiện, ý lành tích cực, là tiêu chí, ý đó được dẫn đầu tất cả, hành động theo ý dẫn đầu đó, kết quả sẽ được tốt đẹp.

Người nào khởi lên tư duy chính niệm ý thanh tịnh, tức là ý thiện, ý lành tích cực, là tiêu chí, ý đó được dẫn đầu tất cả, hành động theo ý dẫn đầu đó, kết quả sẽ được tốt đẹp.

Nhiều người cho rằng con người không nhận thức được thế giới, không thể tư duy được về chính niệm. Nên nhiều người đã làm việc liều lĩnh bất chấp mọi việc dẫn tới khổ đau cho mọi người. Theo Phật giáo con người có tu thì có chứng đắc, con người có thể nhận thức được thế giới. Bằng chứng đức Phật Thích Ca Mâu Ni thiền định quán chiếu vũ trụ thấy vô ngã qua thuyết duyên sinh, rõ biết được thế giới như trên đã trình bày. Theo kinh Pháp Cú đức Phật lý luận rằng:

“Ý dẫn đầu các pháp

Ý làm chủ ý tạo

Nếu với ý ô nhiễm

Nói năng hay hành động

Khổ não bước theo sau

Như xe theo vật kéo”.

Hay:

“Ý dẫn đầu các pháp

Ý làm chủ ý tạo

Nếu với ý thanh tịnh

Nói năng hay hành động

An lạc bước theo sau

Như bóng không rời hình”.

Nhiều người cho rằng con người không nhận thức được thế giới, không thể tư duy được về chính niệm.

Nhiều người cho rằng con người không nhận thức được thế giới, không thể tư duy được về chính niệm.

Qua kệ trên ta thấy ý Phật đã chỉ ra rằng, theo tiến trình lịch sử từ trước tới nay, với sự vật, hiện tượng của vũ trụ qua con mắt của người giác ngộ, mọi pháp hình thành đều do Duyên sinh, nói cách khác mọi sự hình thành là do ý thức, tư duy của con người mà được hiển bày. Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu rằng, sự ý thức ở đây là tư duy của người học đạo tu đạo, họ ý thức được ý thức của con người khởi ra ý niệm thế nào là mục tiêu, định hướng cho quá trình về sau sẽ thực hiện được như vậy.

Ví dụ như ý thức của con người muốn tưởng tượng làm một ngôi nhà nhỏ, có phòng khách, có phòng ngủ, có nhà bếp, có phòng vệ sinh... mái nhà bằng tôn xốp. Họ ý thức được như thế, họ chuẩn bị kinh phí, tìm thợ, họ sẽ xây được ngôi nhà ưng ý như họ muốn, nhưng họ biết ngôi nhà đó chỉ là duyên đủ mà thành, thực thể ngôi nhà vốn không. Nếu như họ không muốn xây nhà, họ cứ ý thức xây nhà không thể được, không lo tìm kiếm kinh phí, suốt ngày cờ bạc rượu chè, thì người đó không thể nào xây được nhà.

Theo Phật giáo con người có tu thì có chứng đắc, con người có thể nhận thức được thế giới.

Theo Phật giáo con người có tu thì có chứng đắc, con người có thể nhận thức được thế giới.

Nói theo đức Phật, người nào khởi lên tư duy chính niệm ý thanh tịnh, tức là ý thiện, ý lành tích cực, là tiêu chí, ý đó được dẫn đầu tất cả, hành động theo ý dẫn đầu đó, kết quả sẽ được tốt đẹp. Ngược lại ý không lành, ý đó dẫn đầu dẫn tới sai lạc, thì kết quả hành động sẽ không có lợi ích gì cả. Có thể nói, nhờ Phật tu hành chứng đạo đã chỉ ra phép tư duy chính niệm giúp cho con người rõ mối liên hệ qua lại về nhân quả, tính bình đẳng về các pháp trong vũ trụ, con người thật diệu hữu.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

“Người đời tranh nhau những chuyện không đâu”

Kiến thức 16:50 21/11/2024

Đời này chúng ta chết rồi sẽ sanh tới cõi nào? Tôi có thể sanh về đâu? Đời sau chúng ta có nắm chắc sanh tới cõi nào hay chăng? Còn tiếp tục luân hồi hay chấm dứt luân hồi?

Làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Kiến thức 16:10 21/11/2024

Người sống có phúc có đức chắc chắn sẽ an vui hạnh phúc bền lâu, nhưng quan trọng là làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Từ, bi, hỷ, xả - bốn tâm vi diệu

Kiến thức 13:12 21/11/2024

Bốn tâm vô lượng này tuy riêng biệt nhưng làm nền tảng cho nhau, tương tức với nhau.

Nhớ ơn Thầy Tổ

Kiến thức 08:35 21/11/2024

Chúng ta muốn tỏ lòng biết ơn người đi trước, thì không gì thiết thực hơn là phải thực hành theo ba điểm sau đây...

Xem thêm