Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ hai, 16/12/2019, 17:21 PM

Tứ lực sám hối tịnh hóa nghiệp

Sám hối là một phần hành trì rất quan trọng của pháp tu Kim Cương Tát Đỏa và các Bổn tôn khác. Trong Phật giáo, hành trì sám hối bao gồm bốn gia đoạn liên tiếp, được biết gọi là tứ lực sám hối tịnh hóa nghiệp. Tứ lực sám hối tịnh hóa nghiệp bao gồm:

>>Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Sám hối

Tuy nhiên, vì ta đã có niềm tin vào sự hữu hiệu của tứ lực sám hối này, điều quan trọng nhất chính là buông xả gánh nặng của việc phạm lỗi một khi ta đã sám hối viên mãn, vậy sau khi hành trì xong, ta phải chấm dứt buồn phiền.

Tuy nhiên, vì ta đã có niềm tin vào sự hữu hiệu của tứ lực sám hối này, điều quan trọng nhất chính là buông xả gánh nặng của việc phạm lỗi một khi ta đã sám hối viên mãn, vậy sau khi hành trì xong, ta phải chấm dứt buồn phiền.

Lực sám hối thứ nhất thường gọi là "lực đối tượng quy y". Đối tượng là vị Bổn tôn mà ta cầu xin để sám hối. Thí dụ như, ta có thể quán Đức Phật Kim Cương Tát Đỏa hiện thân trước mặt, rồi ta thọ nhận giới nguyện với Ngài và sám hối ác nghiệp mà ta đã phạm phải trước Ngài.

Lực sám hối thứ hai là "lực đối trị". Thí dụ, nếu ta có khuynh hướng dễ tức giận vậy pháp đối trị là hành trì lòng thương yêu.

Lực sám hối thứ ba là "lực ăn năn hối lỗi", ta chân thành ăn năn hối lỗi ác nghiệp mà ta đã làm và khởi hành tâm sám hối.

Lực sám hối thứ tư là "lực quyết tâm không bao giờ tái phạm", có nghĩa là lực nhận lãnh trách nhiệm về các lỗi lầm và ác ý, và cảm thấy chân chính quyết tâm thay đổi. 

Bài liên quan

Tất cả các bậc Đạo sư của các tông phái Phật giáo đều nhấn mạnh là, để cho hành trì sám hối được hữu hiệu, ta phải tinh tấn hành trì bốn giai đoạn trên, theo thứ tự đã kể, tập trung tâm thức đặc biệt vào đoạn cuối bằng cách tập trung sức lực vào sự quyết tâm sâu sắc không tái phạm lỗi lầm mà ta đang sám hối.

Tuy nhiên, vì ta đã có niềm tin vào sự hữu hiệu của tứ lực sám hối này, điều quan trọng nhất chính là buông xả gánh nặng của việc phạm lỗi một khi ta đã sám hối viên mãn, vậy sau khi hành trì xong, ta phải chấm dứt buồn phiền. Ta nên hoan hỷ, bởi sự buồn phiền là dấu hiệu ta chưa tịnh hóa viên mãn. Nếu ta chưa thể rũ bỏ được buồn phiền, hãy xem xét tội lỗi của ta từ quan điểm Phật giáo và liễu ngộ rốt ráo ra chúng ta là tính không. 

Trích từ "Cẩm nang dành cho các vị Phật Bán Phần"

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Hiểu về tâm hỷ

Kiến thức 10:30 19/04/2024

Người có tâm Hỷ trực tiếp hưởng nhiều lợi ích do tâm ấy đem lại, hơn là người khác, vì tâm Hỷ không chấp chứa lòng ganh tỵ. Về một phương diện khác, người có tâm Hỷ không bao giờ làm trở ngại tiến bộ và phá hoại thanh danh của người khác.

Vãng sinh Tịnh độ Thần chú

Kiến thức 10:29 19/04/2024

Nam mô a di đa bà dạ, Đa tha già đa dạ, Đa địa dạ tha, A di rị đô bà tỳ, A di rị đa, tất đam bà tỳ, A di rị đa, tỳ ca lan đế, A di rị đa, tỳ ca lan đa, Già di nị, già già na, Chỉ đa ca lệ, Ta bà ha.

Tương tợ Tỳ-kheo

Kiến thức 10:00 19/04/2024

Trong nhiều pháp thoại, Thế Tôn thường sử dụng hình ảnh trực quan để minh họa cho những giáo huấn của Ngài. Một con lừa trà trộn vào đàn trâu, đi theo đàn trâu, tự xưng là trâu, nghĩ rằng là trâu nhưng kỳ thực chẳng có gì nơi con lừa kia giống với trâu cả, là hình ảnh minh họa cho tương tợ Tỳ-kheo.

Nghiệp chuyển lên và chuyển xuống

Kiến thức 09:00 19/04/2024

Nghiệp lực có thể đưa xuống được không? Nói cách khác, người ta có thể tái sinh vào cảnh thú không? Câu trả lời của người Phật tử là “Có thể” không được tất cả mọi người chấp nhận, vì Phật Giáo xác nhận rằng sự kiện ấy có thể xảy ra.

Xem thêm