Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ hai, 09/03/2020, 15:53 PM

Tượng Đức Quán Thế Âm bên trên tháp Chàm núi Nhạn

Nằm giữa lòng thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên), di tích Quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn đã trở thành điểm nhấn về kiến trúc, nghệ thuật, tín ngưỡng. Đáng chú ý hơn ngay trên tháp Chàm núi Nhạn có 1 bức tượng quán Thế Âm trên đỉnh núi.

Ngôi chùa Khmer lớn nhất Việt Nam

Tháp Nhạn nằm trên núi Nhạn bên bờ sông Ba là một công trình kiến trúc của người Chăm xây dựng vào khoảng thế kỷ X đến XIII. Đây là ngọn tháp nổi tiếng ở Phú Yên gắn với nhiều điều bí ẩn chưa được giải đáp.

Tháp Nhạn nằm trên núi Nhạn bên bờ sông Ba là một công trình kiến trúc của người Chăm xây dựng vào khoảng thế kỷ X đến XIII. Đây là ngọn tháp nổi tiếng ở Phú Yên gắn với nhiều điều bí ẩn chưa được giải đáp.

Tháp có hình tứ giác với 4 tầng, cao gần 23,5 mét. Vật liệu xây dựng bằng gạch nung và được xếp liền khít, không thấy mạch hồ. Theo nghiên cứu, loại gạch này có khối lượng nhẹ hơn một viên gạch thông thường khoảng 1,3 lần. Kể cả độ bền chịu nén, chịu va đập cũng hơn gạch thường rất nhiều.

Tháp có hình tứ giác với 4 tầng, cao gần 23,5 mét. Vật liệu xây dựng bằng gạch nung và được xếp liền khít, không thấy mạch hồ. Theo nghiên cứu, loại gạch này có khối lượng nhẹ hơn một viên gạch thông thường khoảng 1,3 lần. Kể cả độ bền chịu nén, chịu va đập cũng hơn gạch thường rất nhiều.

Có tích xưa cho rằng nguồn gốc của ngọn tháp gắn liền với câu chuyện của nàng tiên nữ Thiên Y A Na. Nàng giáng trần dạy cho người dân sống ở vùng đất này từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi…để tìm cách mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên, để tưởng nhớ công ơn của nàng, người dân Chăm-pa đã xây ngọn tháp ấy để phụng thờ. Sở dĩ công trình có tên “tháp Nhạn” bởi có rất nhiều chim nhạn bay tới đây sinh sống, làm tổ nên ngọn tháp cũng mang tên của loài chim này.

Có tích xưa cho rằng nguồn gốc của ngọn tháp gắn liền với câu chuyện của nàng tiên nữ Thiên Y A Na. Nàng giáng trần dạy cho người dân sống ở vùng đất này từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi…để tìm cách mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên, để tưởng nhớ công ơn của nàng, người dân Chăm-pa đã xây ngọn tháp ấy để phụng thờ. Sở dĩ công trình có tên “tháp Nhạn” bởi có rất nhiều chim nhạn bay tới đây sinh sống, làm tổ nên ngọn tháp cũng mang tên của loài chim này.

Tuy nhiên có điều đặc biệt đáng chú ý rằng, ngay trên tháp Chàm núi Nhạn có 1 bức tượng quán Thế Âm trên đỉnh núi.

Tuy nhiên có điều đặc biệt đáng chú ý rằng, ngay trên tháp Chàm núi Nhạn có 1 bức tượng quán Thế Âm trên đỉnh núi.

Nơi thờ bức tượng do dân lập nên, có 1 Phật tử công quả, quét dọn thường xuyên.

Nơi thờ bức tượng do dân lập nên, có 1 Phật tử công quả, quét dọn thường xuyên.

Từ vị trí này, Đức Quán Thế Âm soi chiếu nhãn quang từ bi cứu độ xuống thành phố Tuy Hoà, ôm ấp vỗ về dòng sông Đà Rằng uốn lượn chảy quanh năm.

Từ vị trí này, Đức Quán Thế Âm soi chiếu nhãn quang từ bi cứu độ xuống thành phố Tuy Hoà, ôm ấp vỗ về dòng sông Đà Rằng uốn lượn chảy quanh năm.

Và độ cho nàng Tiên nữ Thiên Y A Na của người chăm toả sức sống vĩnh cửu.

Và độ cho nàng Tiên nữ Thiên Y A Na của người chăm toả sức sống vĩnh cửu.

Tháp Nhạn không chỉ là công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng mà còn mang giá trị lịch sử, trong thời kỳ kháng chiến, đạn pháo đã làm cho đỉnh tháp và 3 góc tháp bị đổ; sau đó mới được tu bổ và phục dựng tương đối hoàn chỉnh như ngày nay. Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ VH-TT-DL) đã công nhận tháp là Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia vào tháng 11/1988.

Tháp Nhạn không chỉ là công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng mà còn mang giá trị lịch sử, trong thời kỳ kháng chiến, đạn pháo đã làm cho đỉnh tháp và 3 góc tháp bị đổ; sau đó mới được tu bổ và phục dựng tương đối hoàn chỉnh như ngày nay. Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ VH-TT-DL) đã công nhận tháp là Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia vào tháng 11/1988.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Media 19:42 15/04/2024

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Tôn tượng Di Lặc lớn hàng đầu thế giới trên núi Bà Đen được tạo tác như nào?

Media 16:14 15/04/2024

Tạo tác từ 6,688 viên đá sa thạch theo một cách thức gợi liên tưởng đến bí quyết người Ai Cập cổ tạo nên Kim Tự Tháp, tôn tượng Di Lặc Bồ Tát được đánh giá là một kỳ tích trên nóc nhà Nam bộ.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Media 13:16 05/04/2024

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Khai mạc triển lãm tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Media 18:30 01/04/2024

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Xem thêm