Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 21/07/2022, 09:16 AM

Ý niệm là nơi khởi nguồn thiện nghiệp và bất thiện nghiệp

Vì vậy, khi làm bất cứ việc gì, trước hết nên quán xét ý khởi của mình. Một ý niệm phát ra luôn theo vòng Nhân Duyên Quả mà vận hành. Nếu sự tác ý nào đem đến phiền não, trói buộc, đau khổ cho mình và người thì nên tránh.

Một người nếu chứa nhiều pháp Bất thiện trong tâm, thì nghĩ điều thiện, nói điều thiện, làm điều thiện...là cực hình với họ.

Một người nếu chứa nhiều pháp thiện trong tâm, thì nghĩ điều bất thiện, nói điều bất thiện, làm điều bất thiện...là sự bức bách tra tấn họ.

Thiện hay bất thiện là do nơi tâm người hướng về và tạo tác mà thành. Một vật hay một sự việc, tự thân nó vốn không có thiện ác, nhưng do sự tác ý của người mà tạo nên nghiệp tương ưng. Ví như, tiền vốn nó không có thiện ác, nhưng người tạo ra và sử dụng nó một cách tích cực, đem đến lợi lạc cho mình cho người ở hiện tại và về sau thì nó trở nên thiện. Hoặc có người tạo ra và sử dụng nó để làm những việc đưa đến khổ đau, phiền não, hại mình và hại người ở hiện tại và về sau thì trở nên bất thiện.

Đừng dung túng cho “tâm bất thiện”

Ý niệm là nơi khởi nguồn thiện nghiệp và bất thiện nghiệp cho mỗi người trong đời sống hằng ngày.

Ý niệm là nơi khởi nguồn thiện nghiệp và bất thiện nghiệp cho mỗi người trong đời sống hằng ngày.

Vì vậy, khi làm bất cứ việc gì, trước hết nên quán xét ý khởi của mình. Một ý niệm phát ra luôn theo vòng Nhân Duyên Quả mà vận hành. Nếu sự tác ý nào đem đến phiền não, trói buộc, đau khổ cho mình và người thì nên tránh.

Sự tác ý nào giảm bớt tham, sân, si và giải thoát khổ đau cho mình và người thì nên làm.

Ý niệm là nơi khởi nguồn thiện nghiệp và bất thiện nghiệp cho mỗi người trong đời sống hằng ngày.

Tuy nhiên, thiện hay bất thiện thì cũng nằm trong vòng quay của Nhân Quả, Luân Hồi. Nên ai biết tỉnh giác và buông xả trong từng niệm khởi sanh, trong từng việc mình làm, người đó mới có cơ hội chạm vào sự sống một cách trọn vẹn và giải thoát ra ngoài trói buộc.

Nắm càng nhiều càng mỏi

Dính mắc nhiều, khổ đau

Xả buông - nhiều an lạc

Biết đủ thì yên vui .

 

Chỉ trạng thái buông xả

Chẳng có Cái Ta buông

Chỉ tỉnh giác luôn luôn

Pháp đến đi sinh diệt !

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Tâm tham ái dục vọng là một dòng chảy miên man vô tận

Kiến thức 19:47 24/04/2024

Khi Phật còn tại thế, nhiều vị tỳ kheo đã chứng quả A La Hán nhờ quán về đề mục, “thân này gồm có 32 phần thể trược trong cơ thể”. Nhờ quán như vậy, nên ta bớt tham đắm vào sắc thân ô uế; do đó, ta không si mê, dính mắc, tham đắm vào ái dục.

Niệm một danh hiệu Phật tiêu 80 ức kiếp sanh tử trọng tội

Kiến thức 16:00 24/04/2024

Tâm động một niệm là đã gieo một hạt giống trong 10 pháp giới. Vậy mà có thể không trân trọng mỗi khi khởi niệm sao?

Ái là gốc của mọi vấn đề và nỗi khổ

Kiến thức 15:20 24/04/2024

“Phàm có khổ nào khởi lên, tất cả khổ ấy khởi lên lấy tham ái làm căn bản, lấy tham ái làm sở nhân. Tham ái là căn bản của khổ.”

Nói về Phật tánh (Phật tính)

Kiến thức 12:50 24/04/2024

Phật tính là từ quan trọng bậc nhất trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Phật giáo Đại thừa, các kinh luận Đại thừa đều đề cập đến Phật tính.

Xem thêm