Thứ, 29/01/2024, 09:50 AM

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa

Với lịch sử hơn 800 năm, kiến trúc cổ kính và không gian xanh mát, chùa Láng là một trong những ngôi cổ tự thu hút nhiều du khách ghé thăm của thủ đô Hà Nội.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 1

Chùa Láng thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, được xếp hạng di tích cấp quốc gia từ năm 1962. Ảnh: Vương Lộc.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 2

Chùa được xây dựng từ thời vua Lý Anh Tông (1138-1175). Ngoài thờ Phật, chùa còn thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh và hiện thân của Ngài là vua Lý Thần Tông. Ảnh: Vương Lộc.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 3

Trong lịch sử tồn tại, chùa đã được trùng tu nhiều lần, quan trọng nhất là vào các năm 1656, 1901 và 1989. Ảnh: Vương Lộc.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 4

Chùa Láng đã từng được xem là “đệ nhất tùng lâm” ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa. Ảnh: Vương Lộc

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 5

Chùa Láng ngày nay vẫn giữ được vẻ bề thế với quần thể kiến trúc hài hòa và cân xứng với không gian xung quanh. Ảnh: Vương Lộc.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 6

Không gian tĩnh mịch và yên bình được tạo nên bởi sự hòa hợp giữa các công trình kiến trúc của chùa với cảnh quan thiên nhiên, sân vườn, bóng cây cổ thụ. Ảnh: Vương Lộc.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 7

Ngày nay, chùa Láng là một trong những ngôi chùa có không gian rộng bậc nhất khu vực nội thành Hà Nội. Ảnh: Vương Lộc.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 8

Không chỉ là một chốn thờ tự, chùa Láng còn là một khoảng không gian xanh mát giữa chốn thị thành đông đúc. Ảnh: Vương Lộc.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 9

Lễ hội chùa Láng diễn ra từ mùng 5 đến mùng 8 tháng 3 Âm lịch hàng năm, trong đó chính hội là mùng 7 tháng 3. Ảnh: Vương Lộc.

Chùa Láng, “đệ nhất tùng lâm” của kinh thành Thăng Long xưa 10

Từ xa xưa, lễ hội Chùa Láng được xem là lễ hội mùa Xuân của cả một vùng gồm nhiều làng ở hai bên bờ sông Tô Lịch. Ảnh: Vương Lộc.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Chiêm ngưỡng kiến trúc ngôi chùa hơn 1.000 năm tuổi ở Trà Vinh

Chùa Việt 16:37 16/03/2025

Chùa Âng tại Trà Vinh được xây dựng từ năm 990, qua 8 lần trùng tu nhưng đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc cổ rất đẹp.

Chùa Vân Hồ: Di sản kiến trúc giữa lòng Thủ đô

Chùa Việt 15:11 14/03/2025

Chùa Vân Hồ, tọa lạc tại số 40 phố Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, là một ngôi chùa cổ kính mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa của Thủ đô. Với tên chữ là Sách Tào tự, hay Linh Thông tự, chùa Vân Hồ là một điểm đến tâm linh thu hút đông đảo Phật tử và du khách thập phương.

Khám phá ngôi chùa “không sư” trong hang đá núi lửa triệu năm ở Lý Sơn

Chùa Việt 17:36 08/03/2025

Không chỉ nổi tiếng với cánh đồng tỏi đặc sản, những đoàn tàu cá vươn khơi, mà huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) còn sở hữu nhiều dấu tích văn hóa – tâm linh kỳ bí. Một trong những địa điểm đặc biệt nhất trên đảo chính là chùa Hang, ngôi chùa 'không sư' nằm ẩn mình trong hang đá núi lửa hàng triệu năm tuổi.

Tái thiết ngôi chùa nằm ở vùng đất chứng kiến vụ thảm sát Mỹ Lai

Chùa Việt 18:07 07/03/2025

Chùa Bảo Lâm, nguyên thôn Mỹ Lại, xã Sơn Mỹ, sau năm 1975 là thôn Khê Ba, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, nay thuộc TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

Xem thêm

Phật Giáo
Phật Giáo

Từ điển Phật giáo

Phật Giáo
Phật Giáo
Phật Giáo