Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Chủ nhật, 03/10/2021, 14:56 PM

Chùa Tây Phương – há chẳng phải đây là xứ Phật…

Chùa Tây Phương là một trong những ngôi chùa cổ độc đáo nhất Việt Nam, với sự kết hợp giữa kiến trúc truyền thống, các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.

Nằm trên núi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự) là một ngôi chùa cổ nổi tiếng với những nét đặc sắc trong kiến trúc và nghệ thuật.

Nằm trên núi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự) là một ngôi chùa cổ nổi tiếng với những nét đặc sắc trong kiến trúc và nghệ thuật.

Theo một số sử liệu, chùa được thành lập từ thế kỷ 6-7 nhưng đã trải qua nhiều lần trùng tu lớn trong lịch sử. Năm 1794, dưới thời nhà Tây Sơn, chùa lại được đại tu hoàn toàn và hình dáng kiến trúc còn để lại như ngày nay.

Theo một số sử liệu, chùa được thành lập từ thế kỷ 6-7 nhưng đã trải qua nhiều lần trùng tu lớn trong lịch sử. Năm 1794, dưới thời nhà Tây Sơn, chùa lại được đại tu hoàn toàn và hình dáng kiến trúc còn để lại như ngày nay.

Quần thể kiến trúc của chùa Tây Phương bắt đầu từ chân núi Câu Lâu, với công trình đầu tiên là Tam quan hạ.

Quần thể kiến trúc của chùa Tây Phương bắt đầu từ chân núi Câu Lâu, với công trình đầu tiên là Tam quan hạ.

Từ Tam quan hạ có 237 bậc thang lát đá ong dẫn đến đỉnh núi.

Từ Tam quan hạ có 237 bậc thang lát đá ong dẫn đến đỉnh núi.

Cuối các bậc đá ong là Tam quan thượng.

Cuối các bậc đá ong là Tam quan thượng.

Sau Tam quan thượng, khuôn viên chùa hiện ra với không gian thoáng đãng, rợp bóng cây xanh.

Sau Tam quan thượng, khuôn viên chùa hiện ra với không gian thoáng đãng, rợp bóng cây xanh.

Chùa Chính là hạng mục trung tâm của chùa Tây Phương, có kết cấu kiến trúc chữ Công, bao gồm các tòa Tiền đường, Trung đường và Thượng điện, còn gọi là chùa Hạ, chùa Trung và chùa Thượng.

Chùa Chính là hạng mục trung tâm của chùa Tây Phương, có kết cấu kiến trúc chữ Công, bao gồm các tòa Tiền đường, Trung đường và Thượng điện, còn gọi là chùa Hạ, chùa Trung và chùa Thượng.

Mỗi tòa nhà có hai tầng mái kiểu chồng diêm, tường xây toàn bằng gạch Bát Tràng nung đỏ, để trần mộc mạc, điểm những cửa sổ tròn với biểu tượng sắc và không. Các cột gỗ đều kê trên đá tảng xanh, trong khắc hình cánh sen.

Mỗi tòa nhà có hai tầng mái kiểu chồng diêm, tường xây toàn bằng gạch Bát Tràng nung đỏ, để trần mộc mạc, điểm những cửa sổ tròn với biểu tượng sắc và không. Các cột gỗ đều kê trên đá tảng xanh, trong khắc hình cánh sen.

Mái lợp có hai lớp ngói: Mái trên có múi in nổi hình lá đề, lớp dưới là ngói lót, còn gọi là ngói chiếu, hình vuông sơn ngũ sắc như màu áo cà sa xếp trên những hàng rui gỗ làm thành ô vuông vắn đều đặn.

Mái lợp có hai lớp ngói: Mái trên có múi in nổi hình lá đề, lớp dưới là ngói lót, còn gọi là ngói chiếu, hình vuông sơn ngũ sắc như màu áo cà sa xếp trên những hàng rui gỗ làm thành ô vuông vắn đều đặn.

Xung quanh diềm mái của ba tòa nhà đều chạm trổ tinh tế theo hình lá triện cuốn.

Xung quanh diềm mái của ba tòa nhà đều chạm trổ tinh tế theo hình lá triện cuốn.

Trên mái gắn nhiều linh vật bằng đất nung, các đầu đao mái cũng bằng đất nung đường nét nổi lên hình hoa, lá, rồng phượng giàu sức khái quát và khả năng truyền cảm.

Trên mái gắn nhiều linh vật bằng đất nung, các đầu đao mái cũng bằng đất nung đường nét nổi lên hình hoa, lá, rồng phượng giàu sức khái quát và khả năng truyền cảm.

Các tòa nhà được ngăn cách bởi khoảng sân trời thoáng đãng.

Các tòa nhà được ngăn cách bởi khoảng sân trời thoáng đãng.

Bàn thờ trong chùa Hạ.

Bàn thờ trong chùa Hạ.

Bàn thờ trong chùa Trung.

Bàn thờ trong chùa Trung.

Bàn thờ trong chùa Thượng.

Bàn thờ trong chùa Thượng.

Ngoài chùa Chính, trong khuôn viên chùa còn các công trình khác như nhà Tổ, nhà Mẫu, nhà Khách và một số am thờ nhỏ…

Ngoài chùa Chính, trong khuôn viên chùa còn các công trình khác như nhà Tổ, nhà Mẫu, nhà Khách và một số am thờ nhỏ…

Chua-Tay-Phuong-18

Chua-Tay-Phuong-18

Chùa Tây Phương là nơi tập trung những kiệt tác hiếm có của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo bao gồm chạm trổ, phù điêu và tạc tượng. Khắp chùa chỗ nào có gỗ là có chạm trổ.

Chùa Tây Phương là nơi tập trung những kiệt tác hiếm có của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo bao gồm chạm trổ, phù điêu và tạc tượng. Khắp chùa chỗ nào có gỗ là có chạm trổ.

Trong chùa có 64 pho tượng cổ cùng với các phù điêu có mặt tại mọi nơi. Các tượng tạc bằng gỗ mít được sơn son thếp vàng.

Trong chùa có 64 pho tượng cổ cùng với các phù điêu có mặt tại mọi nơi. Các tượng tạc bằng gỗ mít được sơn son thếp vàng.

Nhiều pho được tạc cao hơn người thật như 8 pho tượng Kim Cương và Hộ pháp, cao chừng 3 m, trang nghiêm phúc hậu.

Nhiều pho được tạc cao hơn người thật như 8 pho tượng Kim Cương và Hộ pháp, cao chừng 3 m, trang nghiêm phúc hậu.

Đặc biệt, bộ tượng “18 vị La hán chùa Tây Phương” được coi là tác phẩm kinh điển của nền nghệ thuật cổ Việt Nam. Bộ tượng này gồm hai tượng đặt ở chùa Trung và 16 tượng ở chùa Thượng

Đặc biệt, bộ tượng “18 vị La hán chùa Tây Phương” được coi là tác phẩm kinh điển của nền nghệ thuật cổ Việt Nam. Bộ tượng này gồm hai tượng đặt ở chùa Trung và 16 tượng ở chùa Thượng

Các bức tượng được tạo hình với những dáng điệu, biểu cảm nét mặt vô cùng sinh động, là nguồn cảm hứng cho nhà thơ Huy Cận sáng tác những câu thơ lay động lòng người trong bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương”.

Các bức tượng được tạo hình với những dáng điệu, biểu cảm nét mặt vô cùng sinh động, là nguồn cảm hứng cho nhà thơ Huy Cận sáng tác những câu thơ lay động lòng người trong bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương”.

Quang cảnh nhìn từ sân chùa.

Quang cảnh nhìn từ sân chùa.

Có thể nói, chùa Tây Phương là một trong những ngôi chùa cổ độc đáo nhất Việt Nam, với sự kết hợp giữa kiến trúc truyền thống, các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Vào năm 2014, chùa đã được công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt của Việt Nam.

Gía trị văn hóa nghệ thuật chùa Việt

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Chùa Côn Sơn: Một trong ba trung tâm Thiền phái Trúc Lâm

Chùa Việt 14:07 01/11/2024

Chùa Côn Sơn gắn với Thiền phái Trúc Lâm, cả ba vị Tổ của thiền phái đã từng tu hành và thuyết pháp ở đây. Cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phải Trúc Lâm.

Chùa Khôsa Răngsây: Nơi có tủ sách cổ hàng trăm năm tuổi

Chùa Việt 10:58 31/10/2024

Tọa lạc ngay trung tâm Q.Ninh Kiều (TP.Cần Thơ), ngôi chùa Khmer mang tên Khôsa Răngsây thu hút du khách hơn 60 quốc gia đến tham quan bởi nhiều nét độc đáo, trong đó có tủ sách cổ hàng trăm năm tuổi. 

Độc đáo ngôi chùa hơn 400 năm tuổi, lộng lẫy như cung điện ở Sóc Trăng

Chùa Việt 20:32 30/10/2024

Tại xã Viên Bình, H.Trần Đề (Sóc Trăng) có một ngôi chùa Khmer hơn 400 năm tuổi, chính điện được xây dựng nguy nga, lộng lẫy.

Huyền tích chùa thiêng trên đỉnh núi Tà Cú tại Bình Thuận

Chùa Việt 12:30 30/10/2024

Trong hệ thống chùa chiềng tại tỉnh Bình Thuận, có một ngôi chùa thiêng gắn liền với tên tuổi của một nhà sư – người được xem là bậc 'cứu thế độ đời', danh đức của Ngài được người dân Bình Thuận cũng như Phật tử gần xa biết đến và cảm niệm hàng năm…

Xem thêm